Có một loại “nhu nhược” gọi là không tranh với đời
Bên cạnh bạn liệu có kiểu người như thế này hay không? Phần lớn thời gian của họ đều trầm tĩnh, im lặng, luôn cho người khác cảm giác họ như ở một thế giới khác biệt. Trong mắt mọi người, họ đường như có chút lạnh lùng, có chút hướng ...
Làm việc thiện dẫu không cầu vẫn được hồi báo ngoài sức tưởng tượng
Thiện lương là lương tri, là bản tính, là lựa chọn và là một đức hạnh tốt đẹp của con người. Người càng lương thiện thì nhân cách càng lớn. Người thiện lương làm việc có thủy có chung, có trách nhiệm, vô tư không vụ lợi. Sự lương thiện ...
Nhân quả nghiêm minh: Viết sách ái tình gợi lòng dâm, tác giả bị báo ứng
Xưa nay, ái tình và những chuyện nam nữ luôn là thứ khiến người ta phải động lòng. Nhưng những thứ văn chương chứa đầy dâm sắc ấy quả thực là gây hại cho người ta hơn cả. Bởi vậy, ngay cả số phận của những nhà văn chắp bút ...
Vi Lô Dạ Thoại: 10 trích dẫn kinh điển nói rõ trí huệ của kiếp nhân sinh
Vào thời Hàm Phong triều nhà Thanh, có một vị nho sinh tự nhận mình là “Nông dân biết chữ” tên Vương Vĩnh Bân. Trong những năm tháng cuối đời có viết một cuốn sách tổng kết những cảm ngộ về kiếp nhân sinh. Vì khi đó vào mùa lạnh ...
Nghĩa huynh đệ vô tư, người thương, Trời cũng thương
Vô tư - không mưu cầu cho bản thân, là một trong những phẩm đức hiếm có nhất, biểu hiện của vô tư thường có thể cảm động thiên địa, đắc được hồi báo tại nhân gian. Trong dòng sông dài của lịch sử, mỗi gia đình đều là một cuốn ...
Thuật nhìn người của Quỷ Cốc Tử: 4 kiểu người nên kết giao cả đời, 3 loại người không được làm bạn
Ở cùng kiểu người nào thì sẽ có cuộc đời như thế đó. Bạn bè cũng là “người thân” do chúng ta lựa chọn. Bạn bè chơi với nhau chắc chắn “nghe quen tai, nhìn quen mắt, thường nghe thấy nên cũng bị ảnh hưởng”. Dáng vẻ của bạn bè cũng ...
Người xưa dạy con: Tôn trọng đặc điểm riêng của mỗi đứa trẻ
Sinh con ra trên đời hẳn là mỗi bậc cha mẹ đều mong rằng sau khi trưởng thành con sẽ thành rồng thành phượng, tuy nhiên người thật sự thực hiện được nguyện vọng này lại không nhiều. Dưới đây là đôi câu chuyện nuôi dạy con thành rồng thành ...
Cao nhân thật sự luôn có năng lực ẩn mình rất sâu
Bậc cao nhân thật sự vừa có thể ẩn mình rất sâu vừa có thể lớn mạnh một cách lặng lẽ. Người thông minh nhất chính là gỏi cất giấu cái khôn khéo dưới lớp vỏ kém cỏi Trong "Thái Căn Đàm" có câu: "Tài hoa của người quân tử ẩn tàng ...
Bí ẩn ‘giác quan thứ sáu’: Thấy trước vụ khủng bố 11/9, rơi máy bay MH17 và các thảm họa sát thân
Lúc này, Monteagudo đột nhiên trong tâm cảm giác được thanh âm - một giọng nói vang lên: "Chạy đi! Ngươi phải chạy thật nhanh mới có thể giữ được mạng của mình!"... Cách đây ít lâu, một chung cư 12 tầng ở Florida bất ngờ đổ sập. Do vụ việc ...
Bí ẩn màu sắc trong văn hóa truyền thống (P.1): Ngũ đức và ngũ sắc liên quan tới hưng vong của triều đại
Thế giới của chúng ta là một thế giới đa sắc. Các quốc gia, dân tộc khác nhau đều có những màu sắc truyền thống và nét đặc sắc của riêng mình. Những gam màu này không chỉ mang đến cho người nhìn cảm thụ thị giác bề mặt, mà ...
Con trâu 1 ngày lấy mạng 3 người, Đức Phật nói rõ căn nguyên cảnh tỉnh người đời
Thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trụ tại thành Vương Xá, một hôm có một người lái buôn tên gọi là Phất Ca Sa muốn đi mua hàng hóa, nên sáng sớm đi đến thành La Việt, nhưng vừa tới cổng thành thì đã bị một con trâu húc ...
Nho gia mạn đàm (2): Nhớ câu ‘Kiến nghĩa bất vi’ – Làm người thế ấy cũng phi anh hùng!
Khổng Tử cho rằng người hiểu được 'Nghĩa' và 'Thiên mệnh' mới là người quân tử thật sự, bởi vì họ làm việc xuất phát từ đạo đức, đối với kết quả hầu như không suy nghĩ quẩn quanh... Tiếp theo Phần 1 Nghĩa (義) là gì? Trong bài viết "Cùng là ...
Vì sao có thể gặp hung hóa cát gặp dữ hóa lành?
Người ta thường nói: “Trời có lúc gió mây bất trắc, người có lúc già trẻ họa phúc”. Nhưng từ xưa đến nay luôn có một số người thường gặp hung hóa cát, gặp dữ hóa lành. Nguyên do là vì đâu? Chúng ta cùng xem mấy câu chuyện dưới ...
Nho gia mạn đàm (1): Trăm thiện, hiếu đứng đầu
Khổng Tử đặt chữ Hiếu đầu tiên, sau đó mới là những đức tính tốt đẹp khác. Cổ nhân có câu: "Trăm thiện, hiếu đứng đầu" (Bách thiện hiếu vi tiên). Nhưng tại sao lại là Hiếu mà không phải mỹ đức khác? Trong một bài viết trước đây, từ phân ...
‘Tín mệnh’ là gì? Vì sao cổ nhân coi trọng tín mệnh
Người xưa tin tưởng rằng con người là có số mệnh, trên đầu ba thước có Thần linh, mỗi người đến thế gian đều có thiên mệnh, họ cũng không vì điều này mà đối đãi với cuộc sống sinh hoạt một cách tiêu cực. Câu chuyện dưới đây cho ...
Mạn đàm tướng mệnh: Người thế nào hay được quý nhân giúp đỡ?
Con người từ khi sinh ra, ai ai cũng khó tránh khỏi những điều phiền muộn, bất an. Vậy làm thế nào để sống ung dung, để đạt được phúc báo trong cuộc đời? Điều này không liên quan đến ngoại hình xấu đẹp, không phụ thuộc vào học vị ...
‘Xưa nay làm phúc đều tăng thọ, Ở thiện trời thương, lọ phải cầu’, truyền kỳ Lưu Hoằng Kính cải biến vận mệnh
Người đời thường nói một câu như thế này: “Tiên định tử, hậu định sinh”, nghĩa là một người chết như thế nào và chết vào lúc nào đã được định sẵn ngay từ khi sinh ra rồi, chúng ta không cần phải suy nghĩ quá nhiều, càng không cần ...
Đạo chơi cờ như tu hành: Quan sát thiên hạ, nhận biết huyền cơ, bác thông kim cổ (Phần thượng)
Cờ vây, cũng được gọi là "dịch"(弈). Dịch giả, đồng âm ở chữ ‘nghệ’ (艺), chữ ‘ý’ (意) (chữ "ý", trong từ "ý niệm"), cũng đồng âm với chữ ‘dịch’ (易)( mang nghĩa là "biến hóa"). Đạo chơi cờ, không chỉ là đơn thuần là nghệ thuật, hoặc là một ...
Hàn Tín không mưu phản bị tru di ba họ, người khuyên ông mưu phản vì sao cuối đời được hưởng vinh hoa?
Nói về Khoái Thông, ông là một thuyết khách rất nổi tiếng vào cuối thời nhà Tần đầu nhà Hán, có thể nói ông là người chí dũng song toàn, từ sớm đã nhìn ra thế cục trong thiên hạ, nếu Hàn Tín lúc đầu chịu nghe lời ông thì ...
Nhờ có mẹ hiền mà con trở nên quý
Từ xưa đến nay, mọi người vẫn cho rằng người mẹ tốt còn hơn cả một người thầy tốt. Đức hạnh và tình yêu thương của mẹ là thứ tiếp thêm sức mạnh, động lực và niềm tin để con trẻ vượt qua khó khăn, thử thách, chinh phục mọi ...
Giáo dục mỹ thân “躾” trong văn hóa Nhật Bản đến từ đâu?
Chữ viết của Nhật Bản thường do hai bộ phận cấu thành: một là các ký hiệu biểu âm do người Nhật sáng tạo ra, gọi là "Kana" (giả danh), được chia thành "Hiragana" (bình giả danh) và "Katakana" (phiến giả danh), và phần còn lại là chữ Hán. Trong ...
Đồng dao dự ngôn tu Đạo thành Tiên? Mao Doanh bạch nhật phi thăng
Vào đầu thời nhà Tần, có một bài đồng dao được lưu truyền ở Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, hát rằng: Thần tiên đắc giả Mao Sơ Thành, Giá long thượng thăng nhập thái thanh. Thì hạ nguyên châu hí xích thành, Kế nghiệp nhi vãng tại ngã Doanh. Đế nhược học chi lạp gia ...
Dự ngôn của Lưu Bá Ôn về Đại hội 20 ĐCSTQ và hậu quả kinh người của nó
Trên thực tế, hầu hết tất cả các dự ngôn nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc đều nói đến một "đại tai nạn" chưa từng có sẽ đến thế giới vào thời kỳ kết thúc của chính quyền ĐCSTQ. Rất nhiều dự ngôn của Trung Quốc và nước ngoài ...
Trân quý thời gian để sống cuộc đời tươi sáng của chính mình
Giá trị cuộc sống được tích lũy từng phút từng giây mà thành, có người tận dụng tốt thời gian, nỗ lực chăm chỉ trồng cây để cuối cùng gặt hái một mùa bội thu, tạo dựng cuộc sống rực rỡ muôn màu muôn vẻ; cũng có người sống cuộc ...
