Bí ẩn trong Hồng Lâu Mộng: Tên nhân vật ẩn chứa huyền cơ
Văn hóa truyền thống Trung Hoa bác đại tinh thâm dường như khắc sâu in đậm trong Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần. Tào Tuyết Cần viết nên bộ tiểu thuyết nổi tiếng này không chỉ miêu tả sự biến đổi thăng trầm của một gia tộc lớn, mà bao ...
Trí huệ vĩ đại trong cổ văn: Lời tựa bộ sách Thương Hàn Luận – ‘Tổ tông’ của y học đại chúng
Trong thời đại đầy biến động và nông nổi ngày nay, tâm cảnh điềm đạm và tư duy triết lý thâm sâu mà các giai tác cổ văn triển thị, chính là điều mà con người hiện đại cần đến. Văn dĩ tải Đạo - những thư tịch Trung Hoa cổ ...
Mạn đàm về chữ truyền thống (4, cuối): Tự hình ‘vượt biên giới’
Thời xưa khi các quan nước Việt đi xứ phương bắc, đôi khi họ không cần 'phiên dịch viên' mà chỉ cần một cây bút, tức dùng Hán tự để trao đổi với nhau, đây được gọi là 'bút đàm'. Từ đó thấy được một tính chất rất thú vị ...
Thi tiên Lý Bạch – Thi tiên sáng tác khiến gió mưa e sợ
Lý Bạch không chỉ là nhà thơ kiệt xuất nhất trong lịch sử mà còn là nhân vật được biết đến nhiều nhất trong thế giới người Hoa. Tác phẩm của ông giống như thiên mã hành không, thơ như mây nước chảy mây trôi, giống như thiên thành. Lý Bạch ...
2 câu danh ngôn thiên cổ của thiền sư Hoàng Bách nói lên điều gì?
Mạn đàm về hoa mai đượm hương trong bài thơ 'Thượng Đường khai kỳ tụng' Vào thời nhà Đường, thiền sư Hoàng Bách rất nổi tiếng với việc viết những bài thơ tiên tri. Và bài thơ 'Thượng Đường khai kỳ tụng' của ông cũng được nhiều người biết đến. Toàn bộ ...
Tiết bạch lộ ngắm trăng sáng, nhớ Lý Bạch mò trăng trở về cố hương
Lý Bạch thường hay được những người bạn tu Đạo của mình khen là ‘có tiên phong đạo cốt, có thể cùng Thần du ngoạn bên ngoài bát cực’. Nhà thơ trứ danh Hạ Tri Chương cũng từng ca ngợi Lý Bạch là ‘trích tiên nhân’, là vị tiên giáng ...
Thành-bại một đời liệu có quan trọng? Suy ngẫm từ thi phẩm ‘Lũng Tây hành’ của Vương Duy
Câu thơ mở màn "Thập lý nhất tẩu mã, ngũ lý nhất dương tiên" tràn ngập không khí khẩn trương, đưa người đọc tiến vào câu chuyện. Chiến sự căng thẳng, tuyết phủ trắng trời, vốn chỉ đơn thuần để diễn tả một trận đánh bất ngờ kịch tính, hay ...
‘Ông lão đánh cá và con cá vàng’: Có dũng khí mới làm được người Thiện lương
Tôi đã oán trách mụ vợ tham lam, nanh ác bao nhiêu, thì thương xót cho ông lão đánh cá hiền lành, lương thiện bấy nhiêu. Tuy nhiên, sau này tôi nhận ra: kết cục trở về với máng lợn vỡ là xứng đáng với ông... Câu chuyện “Ông lão đánh ...
Bài học cổ tích: Lòng kiêu ngạo sẽ dẫn người ta xuống địa ngục
Lời ngỏ: Văn hoá truyền thống cho chúng ta hiểu rằng: Sinh mệnh vốn từ thiên thượng, do mắc tội nghiệp nên phải đoạ xuống cõi người để tu thân quay trở về. Nhân gian là cõi mê, khiến con người phải trải qua khổ nạn mà tu dưỡng thành một ...
‘Dĩ hòa vi quý’ có đúng là dễ dãi, xuề xòa, không phân biệt tốt xấu?
Chuyên mục “Chữ và Nghĩa” chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Bài thư pháp truyền thế duy nhất của Lý Bạch viết về điều gì?
Thơ văn của Lý Bạch tỏa sáng thiên cổ, truyền thế hơn nghìn bài, nhưng bút tích thư pháp của ông lại chỉ có duy nhất một bài “Thượng Dương Đài thiếp”. Vậy thì, 25 chữ mực tàu vang danh thiên hạ ấy đến tột cùng là viết nội dung ...
Trí huệ cổ nhân: Thanh bần chẳng đáng lo, ‘cùng đường’ lộ phẩm cách
Mặc dù ngày nay, hai chữ “bần 貧” và “cùng 窮" thường xuất hiện bên cạnh nhau, "bần" và "cùng" đều có ý là khuyết tiền thiếu tài, nhưng hàm nghĩa nguyên bản của “bần” và “cùng” là bất đồng. Thanh bần thì không đáng lo, nhưng nếu bước đến ...
‘Cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer’ – Vẻ đẹp thánh thiện của thời thơ ấu
Hầu như rất ít tác phẩm nghệ thuật có thể hoàn toàn lột tả một cách chân thực về vẻ đẹp của mùa hè; tuy nhiên ‘Cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer’ được nhà văn Mark Twain sáng tác là một trong số ít đó. Ở đây, ranh giới huy ...
Hàm nghĩa các chữ trên hoành phi ở Cố cung, bạn hiểu được bao nhiêu?
Là cung điện hoàng thất của hai triều Minh - Thanh, các bức hoành phi trong Cố Cung Bắc Kinh nhiều không kể xiết. Khi ngắm nhìn các bức hoành phi này, bạn sẽ thấy những dòng chữ như: "Chính đại quang minh", "Trung chính nhân hòa", "Hoàng Kiên hữu ...
Điển cố thành ngữ ‘Ném roi ngựa ngăn sông’ và câu chuyện Thiên Vương nước Đại Tần – Phù Kiên
Câu thành ngữ “Đầu tiên đoạn lưu” (Ném roi ngựa ngăn sông), hiểu theo nghĩa bề mặt chữ chính là: Nếu đem toàn bộ roi ngựa ném xuống sông liền có thể chặn đứng dòng chảy của con sông đó. Đây là phép ví von biểu thị cho lực lượng ...
Thơ văn chữ Hán của Việt Nam: Bông hoa duyên dáng trong rừng văn học Á Đông
Chữ Hán là văn tự chung của các nước Á Đông cho đến thế đầu thế kỷ 20. Ngoài Trung Quốc, Việt Nam cùng với Nhật Bản, Triều Tiên (Hàn Quốc), văn học chữ Hán phát triển rực rỡ, trở thành kỳ hoa dị thảo trong nền văn học Hán ...
Đại Đạo trị quốc (5): Tên gọi ‘Trung Quốc’ và mạch suy thoái của văn hoá Thần truyền
Ngày nay, nếu nói về quản trị quốc gia, người ta thường nhắc tới các khái niệm như “dân chủ”, “nhà nước pháp quyền”, “chính phủ điện tử”, v.v. Xã hội càng phát triển, các mối quan hệ và mâu thuẫn trong đó càng phức tạp, phương thức quản lý ...
Triều Minh: Những bài đồng dao tiên tri thế cục toàn thiên hạ
Trong lịch sử, từng xuất hiện rất nhiều bài ca được quần chúng lưu truyền rộng rãi, những bài đồng dao trẻ nhỏ thường hát khi nô đùa hay những tiểu khúc cất lên bởi các đạo sĩ du hành. Tuy đều chỉ có vài chữ tưởng chừng vô thưởng ...
Tản mạn Đường thi: Vì sao Lý Bạch thấy ‘trước mắt có cảnh đẹp mà không thể làm thơ’?
Nổi tiếng với tài thơ “xuất thần nhập hóa”, vì sao có một lần, Thi Tiên Lý Bạch thấy ‘trước mắt có cảnh đẹp mà không thể làm thơ’? Lý Bạch (701 - 762), tự Thái Bạch, là một trong những nhà thơ nổi tiếng bậc nhất Trung Hoa. Ông vốn ...
Không phải Đoàn Diên Khánh, đây mới là thiên hạ đệ nhất ác nhân
“Tứ đại ác nhân” là bốn nhân vật được giới giang hồ trong tiểu thuyết 'Thiên Long Bát Bộ' coi là tà ác nhất. Họ gồm có: Vân Trung Hạc, Nam Hải Ngạc Thần, Diệp Nhị Nương và Đoàn Diên Khánh - xếp theo thứ tự độ độc ác tăng ...
