Hội hoạ Phục hưng ở Venice: Bậc thầy màu sắc và ánh sáng
Rất ít thành phố có được sự lãng mạn như Venice với những con kênh uốn lượn, những tòa nhà đẹp như tranh vẽ, và đầm phá lung linh đã làm say lòng du khách trong nhiều thế kỷ. Vị trí địa lý độc đáo, với 118 hòn đảo được ...
Sự suy đồi của con người
Thế giới này luôn trong cuộc chiến giữa thiện và ác. Con người đã ở trong cuộc đấu tranh này kể từ thủa khai thời. Hàm dưỡng đạo đức để phân biệt giữa thật và giả được coi là một nửa trận chiến; con người có thể học hỏi thông ...
‘Hercules hồi thiên’: Định mệnh thiêng liêng của con người
Trong lịch sử, chúng ta thử nhớ lại xem ai có thể là anh hùng vĩ đại bậc nhất? Chắc hẳn là Hercules. Theo truyền thuyết, vì những cống hiến cứu rỗi chúng sinh mà các vị Thần đã cho phép anh được lên thiên đàng. Các vị vua đầy ...
Bí ẩn màu sắc truyền thống (P.3) – Vàng, tím, thiên thanh: những sắc màu biểu trưng cho sự cát tường, tôn quý…
Có thể thấy rằng theo truyền thống, cả màu vàng (hoàng) và màu tím (tử) đều được trân quý. Hai màu sắc này nhìn bề ngoài thì khác biệt rất lớn, nhưng thực chất không hề mâu thuẫn, thậm chí hai màu này còn thường xuyên được sử dụng cùng ...
‘Xả tận tư tình thành đại nghĩa’: Thơ và họa chốn ngục tù của một học viên Pháp Luân Công
Trong hơn hai thập kỷ qua, dưới sự đàn áp tàn bạo của ĐCSTQ, rất nhiều học viên Pháp Luân Đại Pháp (Pháp Luân Công) ở Trung Quốc đại lục đã bị giam giữ phi pháp và tra tấn tàn khốc, nhưng họ vẫn một lòng kiên định với tín ...
Từ bức họa ‘Washington vượt sông Delaware’ suy ngẫm về tự do và dũng khí
Khi chúng ta muốn hiện thực hóa được mục tiêu hiện tại của mình trong cuộc sống, bức họa này và những sự kiện mà nó ghi lại có thể nhắc nhở chúng ta về lòng dũng cảm để vượt qua gian khó, và sự lý giải sâu sắc về ...
‘Đôi bàn tay nguyện cầu’: Câu chuyện đầy cảm động phía sau một kiệt tác
Albert lau những giọt nước mắt trên đôi gò má xanh xao, cậu nhìn mọi người khắp một lượt, rồi run rẩy áp đôi bàn tay của mình lên bên má phải và nghẹn ngào nói: “Anh ơi, em không thể! Em không thể tới học ở Nuremberg, đã quá ...
Tính chân thực đáng kinh ngạc của hội họa thời cổ đại
Những tác phẩm hội hoạ có thể lưu truyền đến ngày nay đều rất chân thật. Hơn nữa, đằng sau sự chân thật còn có những ẩn ý của Thần... Chúng ta đều biết rằng nghệ thuật bắt nguồn từ cuộc sống sinh hoạt nhưng điểm xuất phát lại cao hơn. ...
Bí ẩn sắc màu truyền thống (P.4) – Vì sao hội họa Đông-Tây đều sử dụng vàng kim và thanh kim thạch để vẽ tranh Thần Phật?
Trong lịch sử mỹ thuật, người ta thường sử dụng vàng và đá quý thanh kim thạch làm nguyên liệu vẽ trong các tác phẩm nghệ thuật tôn giáo. Dân gian cho rằng: đó là để bày tỏ sự kính ngưỡng của con người đối với Thần Phật... Điều này ...
Mỹ thuật 200 năm sau thời kỳ Phục hưng (P.5): Kiêu ngạo và tha hoá
Trên thực tế, sự suy tàn của nghệ thuật trong quá trình phát triển không xuất hiện sau thời kỳ Phục hưng, mà nó đã xuất hiện nhiều lần trong lịch sử lâu dài. Muốn hỏi nhân loại giỏi về cái gì, thì tôi e rằng phải nói, họ giỏi ...
Mỹ thuật 200 năm sau thời kỳ Phục hưng (P.4): Từ ‘thế tục’ đến ‘thô tục’
Nghệ thuật dân gian có thể biểu đạt cuộc sống thế tục một cách tự nhiên, điều này không phải là vấn đề. Nhưng sau khi loại bỏ nhân tố Thần thánh, nghệ thuật thế tục vào thời điểm này đã hình thành xu thế ngày càng trở nên thô ...
Mỹ thuật 200 năm sau thời kỳ Phục hưng (P.3): Khi khoa học huỷ hoại đức tin
Cùng với sự lan truyền càng ngày càng rộng của những tư tưởng phản Thần và phản truyền thống, đạo đức của con người đã bị hủy hoại một cách vô tình, không ý thức được, không cảm nhận được... Xem Phần 1 2 3 4 5 Sở dĩ tôi muốn nói ...
Mỹ thuật 200 năm sau thời kỳ Phục hưng (P.2): Chủ nghĩa cổ điển và trường phái Baroque
Mỹ thuật chủ nghĩa cổ điển lấy nghệ thuật Hy Lạp và La Mã cổ đại làm hình mẫu, sùng thượng lý tính, tuân theo các quy phạm, và tìm kiếm chân lý trong sự điền nhã và hài hòa của nghệ thuật. Còn các nghệ sĩ trường phái Baroque ...
Mỹ thuật 200 năm sau thời kỳ Phục hưng (P.1): Khi vẽ Thần trở thành chủ đề cấm
Trong một số cuốn sách lịch sử nghệ thuật xuất bản ở Trung Quốc, rất nhiều đều viết rằng: 'Các họa sĩ Hà Lan đương thời không vẽ các chủ đề tôn giáo và thần thoại, là kết quả của sự dũng cảm thoát ly khỏi gông cùm của các ...
Nội hàm sâu xa của bức hoạ “Tuế hàn tam hữu” trong văn hóa truyền thống
Văn hóa truyền thống Trung Hoa cho rằng cây tùng bốn mùa tươi xanh, cây mai ngạo nghễ nở hoa trong tuyết, cây trúc đứng hiên ngang bất khuất. Trong đó, tùng là loài cây biểu tượng cho sự trường thọ, trẻ mãi không già. Cây trúc biểu tượng cho ...
Ý nghĩa sâu xa của bức tranh ‘Cỗ xe chở cỏ khô’ thời Phục Hưng
Họa sĩ Phương Bắc thời Phục hưng - Hieronymus Bosch được biết đến với khả năng thể hiện mảng đề tài về địa ngục, yêu ma quỷ quái. Các tác phẩm của ông thường đầy bí ẩn và trí tưởng tượng kỳ quái. Thời kỳ đầu, mọi người cho rằng ...
Những điều đại cát đại lợi về phong thủy-vận mệnh không phải ai cũng biết
Tại sao phong thủy lại bị phạm? Mọi người đều biết, các bậc đế vương và tướng quân thời xưa thường tìm nơi có phong thủy tốt nhất để ở. Tuy nhiên, họ vẫn thất bại, vì sao vậy? Hầu hết người Trung Quốc đều biết về phong thủy, không chỉ ...
Hình ảnh Đức Mẹ Đồng trinh và Chúa Hài đồng đẹp nhất trong tranh
Trong số các chủ đề của hội họa phương Tây, Đức Mẹ Đồng trinh Maria, Chúa Hài đồng và Thiên Thần luôn là những chủ đề phổ biến nhất... Thiên tính của con người đều là tôn sùng Chân Thiện Mỹ. Ngoài nhu cầu tôn giáo, các họa sĩ thường ...
‘Thanh Minh thượng hà đồ’: Điều gì ẩn sau một kiệt tác hội họa?
“Thanh minh thượng hà đồ” là một tác phẩm tranh khổ rộng được vẽ bởi họa sĩ Trương Trạch Đoan của thời Bắc Tống, thông qua cách miêu tả truyền thần về hơn 810 nhân vật với nhiều màu sắc khác nhau, đã ghi lại được hình ảnh về cuộc ...
Người tốt vì sao vẫn thường lâm nạn: Lời giải từ câu chuyện của Job tín Thần
Nếu Thần thực sự tồn tại, vậy tại sao người tốt vẫn phải chịu nạn? Phải chăng Trời Đất không còn lẽ công bằng? Trong Kinh Thánh có câu chuyện kể về một vị phú gia giàu nhất cõi phương Đông. Ông là người luôn kiên định thành kính Thượng Đế, ...
