Một tiên đoán đúng của Darwin
Trong dịp kỉ niệm 200 năm ngày sinh của Darwin (1809-2009), tạp chí New Scientist đã ra số đặc biệt, tuyên bố “Darwin đã sai”. Tuy nhiên, Darwin có một tiên đoán đúng, đó là câu nói: “Nếu nhiều loài đã thực sự hình thành cùng một lúc, thì sự ...
Giấy mời dự buổi ra mắt sách ‘Louis Pasteur – Gregor Mendel’
TỌA ĐÀM RA MẮT SÁCH Louis Pasteur – Gregor Mendel & Cuộc cách mạng Sinh học, Y khoa (Kỷ niệm 200 năm ngày sinh 1822- 2022)[1] Louis Pasteur và Mendel là hai nhà khoa học lừng danh của nhân loại, những công trình và phát hiện của các ông đã mở ...
Giải thưởng ‘khủng’ 10 triệu USD cho Thuyết tiến hóa
Giải thưởng Evolution 2.0 dành cho Thuyết tiến hóa, trước đây trị giá 5 triệu USD, nay đã được nâng lên 10 triệu USD. Đây là một Giải thưởng “khủng” chưa từng có, thách thức Thuyết tiến hóa – hoặc đạt tới vinh quang tột đỉnh, hoặc sẽ sụp đổ! ...
Một lý thuyết dựa trên may rủi
Khi cố chứng minh sự sống đầu tiên nảy sinh từ sự tình cờ ngẫu nhiên, Jacques Monod, nhà sinh học đoạt giải Nobel 1965, tuyên bố: “Một quá trình hoàn toàn mù quáng có thể dẫn đến bất cứ điều gì”. Tuyên bố ngạo mạn này cho thấy thuyết ...
Hệ Điều Hành
“Mọi hệ thống hoạt động một cách trật tự đều phải có Hệ Điều Hành. Đó là một định luật phổ quát của khoa học về thông tin”, kỹ sư công nghệ thông tin Nguyễn Cao Sơn phát biểu trong một bài báo gửi tới trang PVHg’s Home. Xin trân ...
Khoa học hay gian lận? Phát hiện kinh ngạc của chủ nhân giải Nobel
Tuy vậy, Benveniste không tự bào chữa, cũng không từ bỏ nghiên cứu. Vào những năm 1990, ông đề xuất một số quan điểm mới rằng các ký ức của nước có thể được số hóa, truyền thâu và sáp nhập vào một mẫu nước khác. Khi đó, mọi người ...
Quả táo không thối
Ông ấy cứ tiếp tục như vậy trong 5 hay 6 năm nữa. Đó là những ngày khi mà những người nông dân khác bận rộn thu hoạch táo, còn ông Kimura thì ngồi một mình trong vườn táo trống trải của tự gia, cảm thấy tuyệt vọng… Xin chào quý ...
DNA thật sự là một Phép Mầu
Nếu Francis Crick từng nói: “Nguồn gốc sự sống gần như một phép màu…” thì ngày nay chúng ta có thể khẳng định chắc chắn DNA thực sự là một phép màu, bởi nó là bằng chứng không thể chối cãi của Nhà lập trình sự sống. Năm nay, nhân ...
Hà Nội: Tổ chức thành công hội thảo ‘Từ Nguyên lý cơ bản của thông tin đến thông tin của sự sống’ (+video)
Trong 10 khám phá vĩ đại của thế kỷ 20 như sau đây, khám phá nào là vĩ đại nhất? 1. 1900 Thuyết lượng tử, bởi Max Planck 2. 1905 Thuyết tương đối hẹp, bởi Albert Einstein 3. 1915 Thuyết tương đối rộng, bởi Albert Einstein 4. 1927 Nguyên lý Bất định của Cơ học lượng tử, bởi ...
Hà Nội: Tổ chức hội thảo ‘Từ Nguyên lý cơ bản của thông tin đến thông tin của sự sống’ ngày 23/6
CUỘC CÁCH MẠNG THÔNG TIN Trong 10 khám phá vĩ đại của thế kỷ 20 như sau đây, khám phá nào là vĩ đại nhất? 1. 1900 Thuyết lượng tử, bởi Max Planck 2. 1905 Thuyết tương đối hẹp, bởi Albert Einstein 3. 1915 Thuyết tương đối rộng, bởi Albert Einstein 4. 1927 Nguyên lý Bất định của Cơ ...
Những cỗ máy thông tin
Theo Lý thuyết Thông tin và Điều khiển học, mọi cỗ máy chỉ có thể hoạt động dưới sự điều khiển của một hệ điều hành. Do đó, nếu vũ trụ và sự sống là những cỗ máy, chúng phải là những cỗ máy thông tin, giống như computers, thay ...
Kỷ niệm 200 năm ngày sinh của hai tên tuổi khoa học lớn Pasteur – Mendel
Nhờ Louis Pasteur và Gregor Mendel, khoa học chính xác lần đầu tiên mới được đưa vào Sinh học. Nhưng nhiều người không thấy hoặc không để ý đến sự thật đó. Vậy năm nay, nhân dịp kỉ niệm 200 năm ngày sinh của Pasteur và Mendel, chúng ta nên ...
Tại sao nhiều nhân sĩ khoa học cho rằng ‘thuyết tiến hóa’ là ngụy biện?
Hôm nay chúng ta sẽ cùng trao đổi với nhau về "thuyết tiến hóa", vốn được khoa học hiện đại coi là "chân lý", những bí mật bị che giấu đằng sau nó, và tại sao rất nhiều nhân sỹ khoa học hàng đầu gọi nó là ngụy biện... Xin ...
Một câu hỏi làm khó các nhà tiến hóa
Bạn có thể cho tôi một ví dụ về sự biến đổi loài không? Đó là một câu hỏi bắt bí các nhà tiến hóa. Xin mời xem video sau đây để thấy các giáo sư sinh học tiến hóa trả lời câu hỏi này ra sao. Những câu trả ...
Chân học vs Hư học (2)
Nếu lịch sử về Sunya[1] là thí dụ điển hình của một nền chân học mang lại kiến thức bổ ích cho con người thì ngược lại, “chủ nghĩa Frege mới” (neo-Fregeanism) là thí dụ điển hình của một nền hư học chuộng hình thức, sính chữ nghĩa sáo rỗng, xa ...
Chân học vs Hư học (1)
Chân học là một nền học vấn cung cấp cho học trò những kiến thức thiết thực để làm người và hành nghề phục vụ xã hội. Ngược lại, hư học là một nền học vấn sính chuộng hình thức và hư văn – những thứ chữ nghĩa có cái ...
‘Khám phá khoa học vĩ đại nhất trong lịch sử’
Nếu “Tư tưởng tạo nên tầm vóc con người”[1] (Pascal), thì Kurt Gödel phải là một trong những người vĩ đại nhất mọi thời đại, vì Định lý Bất toàn của ông được coi là khám phá vĩ đại nhất trong lịch sử (Paul Davies). Tiểu luận này là một bổ ...
Từ Thảm kịch Thalidomide đến Dược phẩm Chiral
Thảm kịch thuốc Thalidomide những năm 1950 khiến các nhà khoa học giật mình nhận ra tầm quan trọng lớn lao của “các phân tử chiral”, một khám phá của Louis Pasteur dẫn đến Định luật Pasteur năm 1848. Càng học hỏi từ thảm kịch Thalidomide, bạn càng hiểu rõ ...
Điểm ẩn khuất sau Giải Nobel Hóa học 2021: Báo đài ‘trót quên’ điều này?
Ngày 06/10/2021, Giải Nobel Hóa học 2021 được trao chung cho Benjamin List và David W.C. MacMillan vì đã khám phá ra chất xúc tác hữu cơ bất đối xứng. Thật tuyệt vời! Nhưng bạn có thể không hiểu rõ thành tựu này nếu không nắm vững Định luật Pasteur ...
Gärtner – Mendel: Một nghi vấn về khả năng biến đổi loài theo thuyết tiến hóa
Loài là cố định. Đó là một trong những hệ quả quan trọng nhất của các Định luật Mendel về Di truyền. Người đầu tiên khẳng định tính ổn định của loài là nhà sinh học người Đức nổi tiếng đầu thế kỷ 19, Karl von Gärtner. Ông được xem ...
