Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 3, P.11): Tại sao nhà Chu xưng vương thiên hạ?
Tấm gương sáng ngời có thể phản chiếu ra hình mạo, sự tình thời xưa có thể dùng để liễu giải sự tình thời nay. Một hôm, Khổng Tử nói với Nam Cung Kính Thúc, học trò của ông, rằng: "Ta nghe nói Lão Tử là người bác cổ thông kim, ...
Hoàng đế đã thể hiện thái độ gì đối với những người tu luyện?
Hầu hết các hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc đều tôn sùng Thần Phật, hoặc là kính ngưỡng Đạo giáo, bài xích Phật giáo (diệt Phật chỉ có duy nhất 4 vị hoàng đế là Thái Vũ đế của Bắc Ngụy, Vũ đế của Bắc Chu, Đường Vũ Tông ...
Kiếp trước nợ người không trả hết, đời này hóa vật trả cho xong (P.3)
Người sống ở đời, theo lẽ thường, có vay thì có trả. Thiếu nợ mà không hoàn trả chính là tự gieo nghiệp vào thân, nhân quả tuần hoàn, sớm muộn đều phải hoàn trả không sai chạy dù chỉ một ly, sớm thì quả báo đến trong đời này, ...
Kiếp trước nợ người không trả hết, đời này hóa vật trả mới xong (P.2)
Người sống ở đời, theo lẽ thường, có vay thì có trả. Thiếu nợ mà không hoàn trả chính là tự gieo nghiệp vào thân, nhân quả tuần hoàn, sớm muộn đều phải hoàn trả không sai chạy dù chỉ một ly, sớm thì quả báo đến trong đời này, ...
Giáo huấn của Tưởng Giới Thạch (P2): Sự trọng yếu của võ đức
Võ truyền thống đề cao võ đức, là một trong những tinh hoa của văn hóa Thần truyền Trung Hoa. Trong những năm 20 và 30 của thế kỷ 20, Tưởng Giới Thạch đặt trí lực vào phục hưng truyền thống Trung Hoa, chấn hưng Trung Hoa, và ông từng ...
Kiếp trước nợ người không trả hết, đời này hóa vật trả mới xong (P.1)
Người sống ở đời, theo lẽ thường, có vay thì có trả. Thiếu nợ mà không hoàn trả chính là tự gieo nghiệp vào thân, nhân quả tuần hoàn, sớm muộn đều phải hoàn trả không sai chạy dù chỉ một ly, sớm thì quả báo đến trong đời này, ...
Thành-bại một đời liệu có quan trọng? Suy ngẫm từ thi phẩm ‘Lũng Tây hành’ của Vương Duy
Câu thơ mở màn "Thập lý nhất tẩu mã, ngũ lý nhất dương tiên" tràn ngập không khí khẩn trương, đưa người đọc tiến vào câu chuyện. Chiến sự căng thẳng, tuyết phủ trắng trời, vốn chỉ đơn thuần để diễn tả một trận đánh bất ngờ kịch tính, hay ...
Chuyện ly kỳ khi xây tháp xá lợi – Bảo vật của Tô Đông Pha chôn vùi dưới đất suốt 900 năm vẫn còn nguyên vẹn
Mới đây, người ta đã tìm thấy một tấm bia đá được khắc chữ tinh tế, với những nét chạm trổ điêu luyện, kiểu chữ tiểu khải rất khoáng đạt, chất chứa hồn thơ. Điều khiến người ta phải kinh ngạc chính là nó đã bị chôn xuống đất từ ...
Muốn đỗ trạng nguyên, thủ khoa, điều gì là quan trọng nhất?
Trong lịch sử có kể về quan trạng nguyên, thư sinh gia tộc nào được hoàng đế đích thân phê chuẩn làm trạng nguyên, đó là điều làm rạng rỡ tổ tông, không chỉ được khoác áo lụa đeo hoa, cưỡi ngựa diễu hành khắp kinh thành ba ngày, mà ...
Bộ ba kinh điển giáo dục trẻ em truyền thống (P.1): Những bài học còn nguyên giá trị sau nghìn năm
Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Trong đó phải nói đến bộ ba kinh điển giáo dục truyền thống "Đệ tử quy", "Tam tự kinh" và "Thiên tự văn", với những bài học đầu đời ...
‘Ông lão đánh cá và con cá vàng’: Có dũng khí mới làm được người Thiện lương
Tôi đã oán trách mụ vợ tham lam, nanh ác bao nhiêu, thì thương xót cho ông lão đánh cá hiền lành, lương thiện bấy nhiêu. Tuy nhiên, sau này tôi nhận ra: kết cục trở về với máng lợn vỡ là xứng đáng với ông... Câu chuyện “Ông lão đánh ...
Sự thật ẩn giấu trong Hồng Lâu Mộng, thế gian mấy ai tỏ tường?
Người Trung Hoa có câu: “Khai đàm bất thuyết Hồng Lâu Mộng, độc tận thi thư diệc uổng nhiên”, nghĩa là: Mở lời không nói chuyện Hồng Lâu Mộng, đọc hết thi thư liệu ích gì! Hồng Lâu Mộng mở đầu bằng một huyền thoại. Khi Thần Nữ Oa luyện ...
Người lính Mỹ cận tử nhập thiên đường và sứ mệnh Thần giao
Bỗng trong chớp mắt, Thần xuất hiện. Ánh quang của Thần chiếu sáng tứ phương, Wiese ngay lập tức ném mình xuống đất, hướng Thần chắp tay lễ bái, trong hoàn cảnh ấy, đó là việc duy nhất mà anh có thể làm… Xin chào quý vị, chào mừng quý vị ...
Hành thiện xây cầu lại bị tán gia bại sản? Thượng Thiên an bài Hồ Sinh ‘mượn xác hoàn hồn’
Một đêm hè nóng nực, Hồ Sinh đang nằm trên chiếu trải trên cầu để tận hưởng không khí mát mẻ, trong lòng không khỏi nghĩ ngợi: “Thiên đạo quả khó nương tựa, mình đã tu tạo cây cầu này, kết quả cả gia đình sắp thành quỷ đói, mà ...
Những người được Thần minh chiếu cố, trước sinh tử có thể hóa nguy thành an
Một số người sinh ra đã không như người thường, có tố chất đặc biệt, họ thường có thể gặp hung hóa cát, tựa như được Thần bảo hộ. Dưới đây là một số trường hợp được ghi chép trong lịch sử, dường như cho thấy trong vô minh tự có ...
Gia Cát Lượng nói: ‘Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên’, ý nghĩa đích thực là gì?
Năm xưa, Gia Cát Lượng từng nói một câu: ‘Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên’, từ đó dẫn đến nhiều cách lý giải khác nhau được người đời sau đúc kết. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đứng tại cơ điểm tín ngưỡng để xem xét, để ...
Câu chuyện lịch sử: Ai có thể làm Thần Thành hoàng?
Qua mấy hôm, người nhà họ Đới đưa tin báo tang về quê nhà ở Hồ Châu, mọi người mới phát hiện, ngày Đới tiên sinh tạ thế lại đúng ngay cái đêm người trông coi miếu Thành hoàng nơi này nằm mộng thấy mình tiếp đón Thần Thành hoàng ...
Đức hiếu sinh vì sao quan trọng đến thế? – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 2, P.10)
"Không đưa ra mệnh lệnh mà khiến mọi người đều tuân theo, không cần dạy dỗ mà mọi người đều nghe lời, đây thật đã đạt đến cảnh giới cao nhất rồi". Một hôm, Lỗ Ai Công hỏi Khổng Tử rằng: “Ngày trước, vua Thuấn đội mũ gì?”. Khổng Tử không đáp. Đế ...
Vì sao Lã Động Tân lại nói: ‘Ta thà độ động vật còn hơn độ nhân’?
Lã Động Tân không nói một câu, chỉ phủi tay một cái hoá thành một cơn gió bay đi, trước sự ngỡ ngàng của hàng chục con mắt. Bỗng từ trên Trời rơi xuống một tờ giấy, có ghi một bài kệ... Bát Tiên là tám vị Thần đã giúp lão ...
Bí quyết giữ vững cơ nghiệp – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 2, P.9)
Tử Lộ hỏi: “Kính bẩm thầy, có cách nào để giữ cho cơ nghiệp bền vững không?” Câu trả lời của Khổng Tử khiến nhiều người suy ngẫm. Trong nội dung tập trước, Khổng Tử khen ngợi chí hướng của Nhan Hồi là có thể khiến dân chúng an cư lạc ...
Kinh Dịch hàm chứa mật mã DNA đáng kinh ngạc?
Từ câu nói của cổ nhân Trung Quốc: "Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái sinh lục tứ quái, khả diễn sinh vạn vật”, học giả người Đức Schönberger đột nhiên nghĩ: giữa tứ tượng và bốn kiểm cơ của ...
Chí nguyện của ba học trò – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 2, P.8)
Tử Lộ, Tử Cống và Nhan Hồi nói lên chí nguyện của riêng mình, vì sao Khổng Tử lại khen ngợi Nhan Hồi nhất? Như đã đề cập trong tập trước, Khổng Tử và Lỗ Ai Công đàm luận với nhau, chia người thành năm hạng, Lỗ Ai Công cảm thấy ...
Khổng Tử bàn về 5 hạng người – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 1, P.7)
Khổng Tử đáp: "Người thể có chia làm năm đẳng cấp, gồm: Dung nhân (hạng người tầm thường), sĩ nhân, quân tử, hiền nhân và thánh nhân. Nếu phân rõ được năm loại người này, thế thì phương pháp điều hành đất nước đều có đủ cả”. Như đã đề cập ...
Trí huệ Thần khai mở: Kỳ tích thuỷ lợi Đô Giang Yển
Khi nói đến các công trình thủy lợi, điều đầu tiên người ta nghĩ đến là một con đập nhân tạo cắt ngang dòng sông và trữ nước nhân tạo; hoặc xây kênh, đào mương dài, dẫn nguồn nước đi đến những nơi khác, hoặc nối liền hai con sông. ...
