Thủy tính và con đò của sinh mệnh
Trong "Liệt Tử‧Hoàng Đề thiên", có một đoạn đối thoại khiến người ta tự thâm sâu thức tỉnh, đó là đoạn Nhan Hồi thỉnh giáo Khổng Tử về kỹ thuật chèo đò. Nhan Hồi hỏi Khổng Tử: "Có lần con đi qua một vực sâu gọi là Thương Thâm. Kỹ thuật ...
Em gặp nạn, anh không cứu cũng sẽ tổn đức
Trong mộng, Thần linh khai thị: "Trong bổn mệnh của ngươi có một điểm phúc lộc, nhưng đời này ngươi đã tổn đức, nên không thể đắc được!”. Anh em, hay huynh đệ, còn được gọi là “thủ túc”, tức là chân tay, hình dung mối quan hệ anh em thân ...
Hướng Thần cầu khẩn vì sao không linh, muốn cầu đa phúc phải làm thế nào?
Đường Hiến Tông từng hỏi Tể tướng Lý Phiên rằng: "Cách thức cúng tế thần minh cầu phúc giảm tai ương, thật sự có tin được không?" Nói cách khác, Đường Hiến Tông muốn hỏi rằng việc cầu khẩn Thần liệu có linh nghiệm chăng? Tể tướng Lý Phiên không thuận ...
Tại sao tiểu nhẫn thành nhân, đại nhẫn thành Phật?
Khi đề cập tới chữ Nhẫn, người ta thường nghĩ đến: nhẫn cưới, nhẫn cỏ, nhẫn là đồ trang sức. Rất ít người nghĩ đến chữ "Nhẫn" như người Trung Quốc dùng để chỉ nhân cách của con người. Muốn chỉ nhân cách con người thì người Việt Nam phải ...
Không có điện thoại, Internet, cổ nhân đã truyền đạt tin tức như thế nào?
Thời cổ đại, tin tức được lan truyền như thế nào? Có loại thông tin được truyền phát trên lưng ngựa, cũng có khi là "bồ câu đưa thư", và nhiều phương thức khó tin khác nữa. Đằng sau chúng là những câu chuyện ẩn chứa trí tuệ và đạo ...
‘Thời loạn thế càng nên giác ngộ, chốn quan trường luôn tránh gian tham…’
Lời nói đầu: Ôn dịch, binh họa, thiên tai nối tiếp nhau không ngừng - Vào cuối triều đại nhà Thanh, dị nạn không ngừng. Thân gặp thời loạn thế, có nên buông mình thuận theo con sóng cuốn trôi, hay là mài dũa sự dũng mãnh mà tiến lên, cảnh ...
Được cao nhân truyền thụ, hai danh y thời Minh trị bệnh như thần
Trung y cổ đại bác đại tinh thâm là một mạch truyền thừa văn hóa Đạo gia. Nhìn vào các triều các đại, không chỉ trong cung đình không thiếu các ngự y thông am y đạo, trị bệnh như Thần, mà trong dân gian cũng có không ít lương ...
Nhìn nhận chứng mất ngủ theo Trung Y
Tây Y trong điều trị chứng mất ngủ, bất kể nguyên nhân gì, bất kể bệnh nhân già hay trẻ, các bác sĩ đều chỉ biết kê toa thuốc ngủ. Các sách giáo khoa y học dạy chúng ta rằng thuốc ngủ chỉ thích hợp dùng trong thời gian ngắn ...
Nguyên thần của sinh mệnh là bất diệt, chớ nên đắm chìm mãi trong biển khổ
Nguyên thần của sinh mệnh là bất diệt: Vương Địch thời Bắc Tống soi gương thấy kiếp kiếp của mình là người trời. Vào những năm đầu của Thần Tông Hy Ninh của triều đại Bắc Tống (năm 1068 sau Công Nguyên), viên quan Tả ti Hồng Châu quản lý quân ...
Trí huệ của Lão Tử: Bao vây trong chữ ‘Tàng’ vĩnh viễn không thể hạnh phúc
Trong cuốn 'Đạo Đức Kinh' của triết gia Lão Tử có câu: “Thậm ái tất đại phí; đa tàng tất hậu vong. Tri túc bất nhục, tri chỉ bất đãi, khả dĩ trường cửu”. Ý nghĩa là: yêu nhiều ắt sẽ tổn nhiều, chứa nhiều ắt sẽ mất nhiều, phải ...
Văn hóa Thần truyền: Khuyên can thẳng thắn, trọng nghĩa báo ân
Lý Đại Lượng, là người Kinh Triệu, Kính Dương dưới thời Đường. Tính ông trung thành cẩn thận, bề ngoài dường như không giỏi ăn nói, nhưng nội tâm lại cương nghị, trước mặt Hoàng đế có thể mạo phạm can ngăn, có thái độ không né tránh khuất phục, ...
Dùng chiêu sai cải mệnh, đại sư toán mệnh không thể thoát khỏi số phận
Chiểu theo thuyết pháp của Phật gia, tai họa trong kiếp này là do tiền kiếp đã làm những chuyện bất hảo tạo thành, cái đó gọi là “tiền thế chi nhân, hậu thế chi quả”. Do đó, nếu muốn hóa giải nguy cơ, không thể dựa vào trốn tránh. ...
Trí tuệ kinh doanh của người xưa không phải ‘vô thương bất gian’, mà là 4 chữ này
Trong xã hội ngày nay, nhiều người coi việc kiếm tiền, phát tài, giàu có sau một đêm trở thành mục đích sống cuối cùng của đời người, vì tiền mà việc xấu gì cũng làm. Bởi vậy mà những tệ nạn như thực phẩm độc hại, sữa độc, dầu ...
Cha già quỳ gối trước nhà gái vì không đủ tiền sính lễ: Con cái trả ân hay đòi nợ từ sớm đã định sẵn
Bạn có thể cho con trẻ bất cứ thứ gì, ngoại trừ kinh nghiệm sống, niềm vui nỗi buồn, thành công và thất bại, thì bạn không cách nào cho con mình được. Yêu thương mà không có nguyên tắc thì không phải là yêu, mà là hại. 01 Ngày trước, tôi có ...
Tiết Lập xuân: Thiên nhân hợp nhất, khai triển nguyên khí một năm mới
Câu Mang nhất dạ trưởng tinh thần; Lạp hậu phong đầu dĩ kiến xuân "Lập xuân" có nguồn gốc lâu đời, tương ứng mới một thành phần trọng yếu nhất của 24 tiết khí trong văn minh Trung Hoa. Sách “Nguyệt lệnh hoạt động” (hoạt động hàng tháng) thời nhà Chu ...
Hai lần đoạn sắc dục, phúc báo làm đại quan
Dưới đời nhà Minh xuất hiện một vị Nho gia có phẩm chất và học vấn ưu tú tên gọi Lục Tu. Được sự tín nhiệm của chỉ huy sứ Lâm An Mã người Chiết Giang, Lục Tu giữ chức gia sư tại Mã phủ, chuyên dạy con trai Mã ...
Từ lịch sử ‘Thành, Trụ, Hoại, Diệt’ xem xét mối quan hệ giữa văn minh và nghệ thuật (P2)
Xem lại Phần 1 Quá trình phát triển 'Thành, Trụ, Hoại' của nghệ thuật cận đại Mặc dù châu Âu bị thống trị bởi các bộ tộc ngoại lai trong thời Trung cổ, nhưng các đế chế này lại tiếp nhận Cơ đốc giáo, vì vậy các nghệ thuật gia trong thời ...
Câu chuyện nhân quả: Niệm khởi nghiệp thành, mỗi niệm thiện ác đều có báo ứng
Người xưa nói: “Lòng người sinh một niệm, Trời Đất đều biết hết. Thiện ác nếu không báo, Trời Đất ắt vị tư”. Câu nói này cảnh tỉnh con người rằng nhân quả thiện ác như bóng theo hình. Thực ra thiện ác của con người không chỉ nhìn vào ...
Nhân vật phong vân Trung Hoa thiên cổ Minh Thành Tổ (8): Minh Thành Tổ năm lần ngự giá thân chinh thảo phạt Mạc Bắc – uy vũ hiển hách
Lịch sử Minh Triều khi luận bàn bình phẩm về thời kỳ tại vị của Minh Thành Tổ đã đưa ra những lời nhận xét như sau: "Mưu lược hùng vũ, đồng điệu tương hợp với Cao Tổ. Lục sư nhiều lần xuất chinh, thanh trừ Mạc Bắc". Rõ ràng, ...
Sưu tập các câu đối ở đền chùa khắc họa lịch sử, nhân vật, xuyên việt thời không
Câu đối là một trong những bảo vật của văn hóa Trung Hoa Trung Hoa đại địa được mệnh danh là Thần Châu, có nghĩa là đất nước của thần tiên, đâu đâu cũng có những đền chùa, đạo quán có lịch sử xa xưa, trên xà cửa là những câu ...
Thuật bói chữ thần kỳ
Truyền thuyết kể rằng, Hoàng Đế đã ra lệnh cho Thương Hiệt tạo chữ, vì vậy Thương Hiệt căn cứ hình trạng nhật nguyệt, dấu chân chim thú để sáng tạo ra văn tự. Ai ngờ văn tự được tạo ra này có thể hiển thị ra lực lượng độc ...
Trừ tà nghênh phúc, sự trùng hợp xảo diệu trong phong tục đón năm mới Đông Tây
Tết nguyên đán Hoàng lịch từ xưa đến nay, người dân các nước trong truyền thống có những phong tục đa dạng để nghênh phúc đón tân niên. Phong tục nghênh năm mới của tất cả các dân tộc trên thế giới, bất kể nơi đâu, đều vừa tương tự ...
Bài thơ mở đầu và kết thúc trong Tây Du Ký và Phong Thần Diễn Nghĩa có hàm ý thâm sâu gì?
Một tác phẩm văn học có thể được xứng danh là "Danh tác cổ điển Trung Quốc" không những cần có lời văn lưu loát, câu chuyện sinh động, mà còn chú ý tới đạo đức, nhân văn và tương lai. Bởi vậy, những danh tác cổ điển tốt đẹp ...
Thuật nhìn người của cổ nhân: Là quân tử hay tiểu nhân, nhìn thái độ đối đãi ba người này là biết
Trên đời không có người quân tử bất biến, cũng không có kẻ tiểu nhân cố định. Hôm nay có thể quang minh chính đại thì là quân tử, ngày mai tối mắt vì lợi thì là tiểu nhân; hôm nay nguyện ý xả thân vì người thì là quân ...
