Chu Tiểu Chu theo ĐCSTQ, từ quan lớn thành quan nhỏ, đến một ngày tự sát
Ngày 26/12/1966 là sinh nhật lần thứ 73 của Mao Trạch Đông, lãnh tụ ĐCSTQ. Vào ngày này, Chu Tiểu Chu, cựu bí thư của Mao và sau này là bí thư thứ nhất tỉnh ủy Hồ Nam ĐCSTQ, đã tự sát ở tuổi 54. Xin chào quý vị độc giả, ...
Triệu Cao đã hại Lý Tư thê thảm như thế nào? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 4 (2)
Lý Tư là đại thần mà Tần Thuỷ Hoàng tín nhiệm nhất, dâng kế thống nhất thiên hạ, lập được rất nhiều công lao hiển hách cho nước Tần. Từ một môn khách của Lã Bất Vi thăng chức lên làm Đình uý rồi tới Thừa tướng. Nhưng âm mưu ...
Đây mới thực sự tội phạm của triều nhà Thanh, không những hại chết hoàng đế còn làm đứt long mạch
Ngày 12 tháng 1 năm 1875, Hoàng đế Đồng Trị mới 20 tuổi vì bệnh tật băng hà, là vị hoàng đế đoản mệnh nhất trong triều nhà Thanh. Về nguyên nhân cái chết triều đình giữ kín như bưng, trong khi dân gian có lưu truyền thông tin ông ...
Thảm hoạ cung đình khi Triệu Cao lập Hồ Hợi làm Tần Nhị Thế – Tần Hoàng Hán Vũ tập 4 (1)
Tháng 7 năm 210 TCN, Tần Thuỷ Hoàng băng hà ở Sa Khâu, di mệnh cho con trai trưởng là Phù Tô chủ trì tang sự, nhưng Trung xa phủ lệnh Triệu Cao và Thừa tướng Lý Tư bí mật không phát tang để soán cải di chiếu, lập Hồ ...
Trương Lâm Chi, Bộ trưởng Than bị đánh chết trong Cách mạng Văn hóa
Xin chào quý vị độc giả, chào mừng quý vị đến với "Trăm năm chân tướng"! Trong mười năm "Cách mạng Văn hóa", những lời nói của Mao Trạch Đông được coi là "chỉ thị tối cao". Một câu nói của ông ta, có thể để người ta sống, cũng có ...
Triệu Cao đã làm gì để soán cải di chiếu Tần Thuỷ Hoàng? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 3 (2)
Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng quét sạch sáu nước, thống nhất thiên hạ, kiến lập chế độ Hoàng đế, sau đó tuần hành thiên hạ 5 lần. Năm 210 TCN, hùng chủ một thời đã băng hà ở Sa Khâu, thọ 49 tuổi. Tần Thuỷ Hoàng có mười mấy người ...
Tần Thuỷ Hoàng băng hà phải chăng đã được báo trước? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 3 (1)
Sứ giả của Tần Thuỷ Hoàng trên đường đi công tác có qua một ngọn núi ở tỉnh Thiểm Tây, thì bị một người lạ chặn lại đưa cho khối ngọc và nói: 'Minh niên tổ long tử' (明年祖龍死: Năm sau Tổ Long mất). Tổ (祖) có nghĩa là thuỷ tổ, ...
Vì sao nói Tần Thuỷ Hoàng là người đặt định khái niệm ‘đại thống nhất’? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 2 (2)
Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng hoàn thành đại nghiệp thống nhất thiên hạ khi mới 39 tuổi, nhưng sau đó ông không nghỉ ngơi mà bắt đầu thống nhất văn tự, do lường, tiền tệ, 'nam chinh Bách Việt, bắc kích Hung Nô', mở rộng diện tích đến những ...
Nhân vật phong vân Trung Hoa thiên cổ Minh Thành Tổ (3): Vị hoàng đế trí dũng lỗi lạc – Chu Đệ xưng vương là sự an bài của Thiên Thượng (phần hạ)
Năm Hồng Vũ thứ 31 (năm 1398), Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương băng hà, hưởng thọ 71 tuổi. Trưởng tôn Chu Duẫn Văn kế vị, trở thành Kiến Văn Đế. Ông là con trai thứ hai của Thái tử Ý Văn, vốn mang tư chất thông minh, ham học ...
Tác giả truyện tranh dự ngôn Nhật Bản: Sóng thần cực đại vào năm 2025
Có một thời gian, “Tương lai mà tôi thấy” đã trở thành tâm điểm chú ý của công chúng, ai cũng muốn mua về đọc. Nhưng số lượng bản in có hạn nên nó khá hiếm trên thị trường, thậm chí sau này nó còn được bán với giá 100.000 ...
Vì sao nói Tần Thuỷ Hoàng có tầm nhìn ‘đi trước thời đại’? – Tần Hoàng Hán Vũ tập 2 (1)
Châu Âu có các nhân chủng, văn hoá khác nhau, nhưng trao đổi kinh tế lại rất nhiều. Họ không thể thống nhất văn tự nhưng có thể thống nhất tiền tệ để thuận giao lưu buôn bán. Năm 2002, Liên minh châu Âu phát hành đồng tiền chung euro gồm ...
Tần Thuỷ Hoàng dựa vào điều gì để biểu đạt tính hợp pháp của nhà Tần? Tần Hoàng Hán Vũ tập 1 (2)
Sau khi Tần Thuỷ Hoàng nghị luận đế hiệu và 'phế thuỵ pháp', ông còn làm một việc nữa đó là: thúc đẩy 'ngũ hành chung thuỷ' (ngũ hành trước sau như một). Giáo sư Chương Thiên Lượng đánh giá sự việc này rất quan trọng. Tại sao lại như vậy? ...
Vì sao nói tên ‘CHINA’ liên quan đến thời Tần? Tần Hoàng Hán Vũ – tập 1 (1)
Khi tra từ điển tiếng Anh, từ CHINA có nghĩa là gốm sứ. Nhưng trong một nghiên cứu khác, thì từ CHINA liên quan đến cách phát âm của chữ Tần (秦). Giải thích việc này như thế nào? Trong loạt bài giảng sử 'Tiếu đàm phong vân', Giáo sư Chương ...
Hồi ức tiền kiếp của nữ tế tư làm sáng tỏ bí ẩn hưng suy của Atlantis
Và rồi thời khắc cuối cùng đã đến. Bennett nhìn thấy khói dày cuồn cuộn trên bầu trời, dung nham phun ra từ đại địa, lửa đỏ rực cả thiên không. Căn phòng cô đang ở ngập trong khói lửa ngột ngạt. Bennett bất tỉnh, điều tiếp theo cô còn ...
Vì sao ĐCSTQ không muốn giải quyết vấn đề ‘người phụ nữ bị xích cổ’? – Bà mẹ 8 con ở Từ Châu (6)
Lời toà soạn: 'Bà mẹ 8 con ở Từ Châu' là loạt bài kể về một thảm hoạ nhân quyền ở Đại lục, đồng thời đưa ra cách nhìn nhận giữa các bên, từ đó để người đọc hiểu rõ xã hội dưới sự thống trị của ĐCSTQ. Câu chuyện thương ...
Một người bị ĐCSTQ đả đảo, trăm triệu ác quả đến ngày nay
Vào cuối những năm 1950, Mao Trạch Đông đã phát động vận động “đại nhảy vọt” và “phản cực hữu”. Trong thời kỳ này, có một phần tử trí thức, vì kiên trì tôn nghiêm học thuật, cự tuyệt cúi đầu trước áp bức cường quyền, đã bị Mao mô ...
‘Mưu phản’ bị bại lộ? Bí ẩn về sự sụp đổ của Bàng Phong Huy
Với đà thăng tiến như vậy, nếu không có sự cố, Bàng Phong Huy rất có thể tại Đại hội 19 ĐCSTQ sẽ thăng lên tầng cao nhất, trở thành Phó chủ tịch Quân ủy Trung ương. Tuy nhiên, công phu này trong nháy mắt đã bị giáng xuống thành ...
Vì sao nữ họa sĩ thánh thiện, xinh đẹp như hoa sen lại chết sớm?
Giống như bức tranh “Hoa sen trong thế giới trần tục” của chính mình, cô không sợ phong ba bão táp, dưới sự khủng bố trắng của ĐCSTQ, với lòng nhân hậu và sự kiên trung, cô để lại một vẻ đẹp thánh khiết, khí chất phi phàm, chính trực ...
Nhân vật phong vân Trung Hoa thiên cổ Minh Thành Tổ (2): Vị hoàng đế trí dũng lỗi lạc – Chu Đệ xưng vương là sự an bài của Thiên Thượng
Sau khi ánh hào quang rực rỡ của vương triều Mông Cổ trước đây từng khiến người Châu Âu phải cảm thán khâm phục đi vào dĩ vãng, năm 1368 Minh Triều mà Chu Nguyên Chương kiến lập lại tiếp tục mở ra một vở kịch hùng tráng trên vũ ...
ĐCSTQ phá hủy nhân luân: Bi kịch của Lưu gia biến thành ác quả toàn quốc
Kể từ đó, những chuyện con cái vạch mặt cha mẹ, vợ vạch mặt chồng, cha mẹ, vợ chồng, con cái vạch rõ giới tuyến, đoạn tuyệt quan hệ phổ biến khắp Trung Hoa đại địa, mối quan hệ gia đình hòa thuận ngàn đời nay biến trở nên lạnh ...
Quyền uy khuynh đảo một thời, Trương Xuân Kiều đã thấy trước kết cục của mình
Trong những năm 1960 và 1970, khi Mao Trạch Đông, cựu lãnh đạo ĐCSTQ, phát động "Cách mạng Văn hóa", ông ta đã dựa vào một nhóm "cây bút" để lũng đoạn dư luận, tạo nên trào lưu cực tả cuồng loạn. Nhưng cuối cùng, những "cây bút" khác, không ...
Văn Thiên Tường ‘tuẫn quốc’ không thể cứu vãn nhà Tống, nhưng tại sao lại nói ‘Việc tôi xong rồi’?
Trong 'Tống sử' viết rằng: Văn Thiên Tường trước khi nhận án tử vẫn thong dong, sau đó hướng về nam bái lạy. Bái lạy xong, ông đứng lên rồi nói: "Việc tôi xong rồi" (Ngô sự tất hĩ - 吾事畢矣). Cái chết của ông có khôi phục giang sơn nhà ...
Khổng Minh có tích ‘thuyền cỏ mượn tên’, còn ‘người cỏ mượn tên’ là mưu kế của vị tướng nào?
Trong tiểu thuyết 'Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Khổng Minh đã thi triển rất nhiều 'kỳ mưu diệu kế', một trong số ấy phải kể đến tích 'thuyền cỏ mượn tên'. Trên sân khấu của Shen Yun (một năm nào đó) đã từng diễn vở này. Chuyện 'thuyền ...
Lý Duệ, cựu thư ký của Mao, phản tỉnh sau ba lần kiếp nạn
Lý Duệ tin rằng "mô hình Liên Xô đã ly khai quy luật phổ quát". “Con đường cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản mà Liên Xô theo đuổi là sai lầm về cơ bản”. "Một cuộc cách mạng kết cục bằng việc xóa bỏ sở hữu tư ...
