Tại sao người kinh doanh gọi là ‘Thương nhân’? – Lịch sử tiền tệ (1)
Hiện nay chúng ta gọi những người làm kinh doanh là 'thương nhân' (商人) hoặc 'thương gia', nhưng chữ 'Thương' là lại là tên triều đại Trung Quốc cách đây hơn 2500 năm. Vậy triều Thương có đặc điểm gì giống với 'thương nhân'? Trong chương trình 'Sử hải dương phàm' ...
Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (22): Chuyến công du đến Liên Xô
Tưởng Giới Thạch phát hiện ra rằng việc Liên Xô viện trợ cho Trung Hoa tựa như "Hạng Trang múa kiếm" (dựa theo tích: Hạng Trang biểu diễn múa kiếm nhằm che giấu âm mưu giết Lưu Bang trong lễ hội ở Hồng Môn), cũng vì điều này mà vô ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (15): Biển lớn dung nạp trăm sông; sùng Nho giáo hóa muôn dân
Thái Tông hướng đến triều đình không có phế nhân. Do đó, tất cả các loại người với tính cách và ưu khuyết điểm khác nhau, dưới sự sắp đặt của Thái Tông đều được phát huy hết sở trường, tránh sở đoản, cùng nhau đạt được thành tựu huy ...
Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (21): Cuối cùng đã khắc chế cường địch
"Phải biết rằng, nếu dùng hung ác để đáp trả lại sự hung ác lúc trước, lấy hành động vũ nhục đáp trả lại cảm giác cho mình hơn hẳn người khác của họ trước đây, như thế thì sẽ oan oan tương báo, vĩnh viễn không có điểm ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (14): Lấy mình làm gương, làm sáng tỏ Đạo đế vương
"Rèn luyện phẩm hạnh, không gì hơn chính là có thể nghe lời nói thẳng thật, hủy đức hạnh và làm bại hoại nhân tâm không ai giỏi hơn kẻ nịnh bợ" (Đường Thái Tông). Tiếp theo Kỳ 13 Không giống với lịch sử các quốc gia khác trên thế giới, ...
Chỉnh người bị người chỉnh, sử gia Ngô Hàm gia phá nhân vong
Trước Cách mạng Văn hóa, Ngô Hàm đã theo Mao Trạch Đông “chỉnh đốn” các phần tử trí thức khác. Trong cuộc Cách mạng Văn hóa, ông ta lại trở thành phần tử trí thức cấp cao đầu tiên bị “chỉnh đốn”, cho đến khi gia phá nhân vong. Bị ...
Tai hoạ, ôn dịch có phải do Thần làm ra?
Cách đây 2 năm, tức năm 2020, khi dịch viêm phổi Vũ Hán đang hoành hành, nhiều người đã vô cùng lo lắng. Trên Facebook có một câu chuyện nói về tín đồ Cơ Đốc giáo đã khuyên mọi người tín Thần, nếu không sẽ xảy ra hậu quả nghiêm ...
Lịch sử thật sự có một ‘bạch mã hoàng tử’, phong thái trác việt, đức hạnh phi phàm
"Bạch mã hoàng tử" là hình mẫu ý trung nhân lý tưởng của biết bao người con gái. Chàng hoàng tử phong thái nhẹ nhàng, cưỡi con tuấn mã màu trắng, trong lịch sử thật sự có vị hoàng tử như vậy. Vị hoàng tử xuất thân cao quý này ...
Sát hại tình nhân tống tiền – nội tình án tham nhũng ‘tam hổ’ ở Nội Mông
Sau khi Triệu Lê Bình điều khiển xe đến sườn đồi cách đó hơn 10km, cơn tức giận vẫn còn nguyên. Y bắn Lý Mỗ Mỗ hai phát nữa vào đầu, đổ xăng lên người cô ta rồi đốt xác, cuối cùng chôn dưới đống phế thải xây dựng… Quý vị ...
Nhất đại công thần giúp nhà Tây Tấn gồm thâu thiên hạ, chấm dứt thời Tam Quốc là ai?
Nhà Tây Tấn đã hoàn thành việc thống nhất Trung Hoa với tổng thiệt hại ít nhất về người và của, mà Vương Tuấn thật sự là nhất đại công thần trong đại nghiệp này. Cuộc đời của ông có gì đặc biệt? Thế lớn trong thiên hạ, tan lâu rồi ...
Đối diện 4 đại nguy cơ, các tỷ phú Trung Quốc dồn dập vào tù
Vào ngày 15 tháng 4 năm 2021, ông Dư Mậu Xuân, cố vấn Trung Quốc của cựu Ngoại trưởng Mỹ Pompeo, cho biết tại phiên điều trần do Ủy ban Đánh giá An ninh Kinh tế Mỹ-Trung tổ chức, rằng trong 15 năm qua, ít nhất 27 tỷ phú Trung ...
Những nghị sĩ Pháp phản đối nạn mổ cướp nội tạng và đàn áp Pháp Luân Công tại Trung Quốc – Họ là ai?
Khi lương tri của con người lên tiếng, thì không còn phân biệt đảng phái và màu sắc chính trị. Quả là như vậy, đó là các nghị sĩ Pháp đến từ các tất cả các xu hướng chính trị, có cả cánh tả lẫn cánh hữu. Đáng chú ý ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (13): Tuệ nhãn độc nhất vô nhị
Sử luận của Thái Tông, bút pháp siêu nhiên vượt thời đại, nhân vật mang theo tầng tầng hàm nghĩa hiện trên trang giấy một cách sôi nổi, lối hành văn tựa nước sông Hoàng Hà cuồn cuộn chảy trôi... Tiếp theo Kỳ 12: Biên soạn sách sử, hồng dương ...
Chứng kiến nội bộ đầy xú ác, bốn ‘hồng nhị đại’ quyết đoạn tuyệt với ĐCSTQ
Theo lời của Lý Nam Ương, mặc dù là quan chức cấp 1 và được đãi ngộ như thứ trưởng, nhưng "Mẹ tôi [Phạm Nguyên Chân] là một người bị dị hóa. Bà cả đời chỉ làm một việc, chính là Cải tạo tư tưởng", “[Bà] không làm nổi một ...
Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (20): Cô lập Nhật Bản, thống soái chiến khu
Trang bìa tạp chí 'Time' Hoa Kỳ vào ngày 1 tháng 6 năm 1942 đã đăng bức ảnh chân dung của Tưởng Giới Thạch cùng lời thuyết minh ngắn gọn: "Tổng tư lệnh Tưởng: Quá khứ 5 năm nằm gai nếm mật, nhưng thử thách cam go nhất vẫn còn ...
Công chúa xuất gia tu hành, tưởng là ‘mất’ hoá ra lại là ‘được’
“Bồ đoàn bất đọa hồng dương kiếp, tiếu bỉ phiêu lâm Khổng Tứ Trinh” - câu thơ thời Thanh triều này mô tả hai vị công chúa nhà vương gia: Tự Ngộ, con gái của Bình Nam vương Thượng Khả Hỉ, và Khổng Tứ Trinh, con gái của Định Nam ...
Vì cớ gì công thần Đại thẩm phán lại trở thành tù nhân của ĐCSTQ?
Sau khi Thế chiến II kết thúc, trên thế giới đã có hai phiên tòa xét xử tội phạm chiến tranh: một là phiên tòa tại Tokyo và hai là phiên tòa tại Nuremberg. Là một thành viên của phái đoàn Trung Quốc, Cao Văn Bân đã tham gia Đại ...
Trung Quốc tàn phá tài nguyên đất của chính mình, lại giành giật nó trên toàn thế giới
Thiên nhiên luôn chiếm một địa vị tôn kính trong văn hóa truyền thống Trung Hoa. Đó là thể hiện của sự tương tác giữa Trời, Đất và con người (Thiên - Địa - Nhân). Và thiên nhiên cũng là nguồn cung cấp dinh dưỡng và sự ổn định cho xã ...
Bối cảnh xuất hiện và ảnh hưởng lịch sử của Pháp gia – Trung Hoa văn minh sử tập 36 (1)
Mưu thần của Lưu Bang là Lục Giả từng nói một câu có nội dung như thế này: Lấy thiên hạ trên lưng ngựa nhưng không thể trị thiên hạ trên lưng ngựa. Nhà Tần từ đầu đến cuối lấy Pháp gia 'trị thiên hạ trên lưng ngựa', do đó ...
Vì sao Nhật Bản có thể gìn giữ truyền thống văn hoá suốt nghìn năm? Nguyên nhân liên quan đến một vương triều hưng thịnh
Giữa thế kỷ thứ 7, Thiên hoàng Nhật Bản Kotoku đã gửi rất nhiều sứ đoàn sang kinh đô Trường An của nhà Đường, thành phần bao gồm nhiều học giả và tăng lữ. Họ nghiên cứu về hầu hết các lĩnh vực, từ văn hóa tới chính trị quân ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (12): Biên soạn sách sử, hồng dương chính đạo
Thái Tông tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi ít ỏi đọc cẩn thận các kinh điển, thả mình vào kinh thư mà xem ngắm thế giới trải dài hàng ngàn năm cùng những dấu tích của đế vương. Hữu sử ghi lại ngôn luận, tả sử ghi lại các ...
Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (19): Máu đào nhuộm trời xanh
Quân đội quốc gia bị thương vong đến 400.000 người, hải quân hoàn toàn bị xóa sổ, chỉ còn lại rất ít máy bay. Quả là "Bích huyết tráng chí thư trung liệt, thanh thiên bạch nhật tế anh linh" (Máu đào tạc tấm lòng trung liệt, giữa trời xanh ...
Giải mã niên hiệu của các hoàng đế Việt Nam triều Nguyễn (Phần 2)
Việt Nam thời các hoàng đế trị vì, việc đặt và ban hành niên hiệu đều có liên quan mật thiết đến ý chí chính trị của hoàng đế. Bằng hình thức niên hiệu, hoàng đế đã đưa ý chí chính trị của mình thẩm thấu vào cuộc sống thường ...
4 lý do chính khiến ĐCSTQ luôn ám ảnh ‘thống nhất Đài Loan’
Sau khi ĐCSTQ biến "một quốc gia, hai chế độ" của Hồng Kông thành "chuyên chế độc đảng", nó tiếp tục diễu võ dương uy tại eo biển Đài Loan, đến nỗi tạp chí "The Economist" của Anh đã đăng một bài báo cho rằng Đài Loan đã trở thành ...
