Trung Nghĩa Truyện – Quan Vũ (P.1): Thân tại Tào doanh, tâm tại Hán – Ngọc vàng không mua nổi nghĩa nhân
Tào Tháo và Lưu Bị đều là hùng chủ một đời, rất giỏi trong việc chiêu nạp người tài. Tào Tháo nhìn thấy Quan Vũ là một nhân vật kiệt xuất như vậy, làm sao có thể không nảy sinh ý định chiêu mộ cho được?... Có phải bạn hy vọng ...
Tấn Vũ Đế mềm lòng tha cho một người, không ngờ lại gieo họa ‘vong quốc diệt tộc’ cho nhà Tư Mã
Nói đến Tư Mã Ý, ông là đại thần nước Ngụy thời Tam Quốc, trải qua bốn đời quân chủ là Tào Tháo, Tào Phi, Tào Duệ, Tào Phương. Cuối đời, ông đã phát động "Chính biến lăng Cao Bình" đoạt lấy chính quyền của Tào Ngụy và đặt nền ...
Mười năm “chính biến” không ngừng, câu chuyện nội bộ của thế lực chống Tập
Có một câu hỏi đáng suy nghĩ. Đám mây chính biến vì sao đã đeo bám Tập suốt mười năm không tản? Xin chào quý vị độc giả, chào mừng đến với “Trăm năm chân tướng“! Vào nửa đêm ngày 16/9/2022, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sau khi về nước ...
Cuộc vận động tạo thần một lần nữa của ĐCSTQ nói lên điều gì?
Theo kết quả của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 20 của ĐCSTQ, quyền lực thuộc về lũng đoạn đơn nhất, và hầu như tất cả các thành viên trong Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị đến Bộ Chính trị đều là 'tay sai' cho Tập Cận ...
Ác báo diệt Phật của Thôi Hạo và Thác Bạt Đảo – Tuỳ Đường thịnh thế tập 4 (1)
Khi Phật giáo truyền nhập vào Trung Quốc trong những năm thời Đông Hán thì không dẫn khởi quá nhiều chấn động. Sau này quốc gia chiến loạn, đặc biệt là tộc Hồ tiến nhập và làm chủ Trung Nguyên, một lượng lớn sĩ tộc đã đi về nam, hình ...
Làm thế nào văn hoá Trung Nguyên được bảo tồn trong thời ‘Ngũ Hồ loạn Hoa’ và tộc Hồ bị ‘Hán hoá’? – Tuỳ Đường thịnh thế tập 3 (2)
Sĩ tộc tức người đọc sách và làm quan là lực lượng chính để truyền thừa văn hoá. Thời kỳ 'Ngũ Hồ loạn Hoa', chiến tranh liên miên không dứt, sĩ tộc đã đem sách và một lượng lớn tiền 'áo mũ về nam', như thế văn hoá Trung Nguyên ...
Nhân vật phong vân Trung Hoa thiên cổ Minh Thành Tổ (5): Minh Thành Tổ khiêm nhường, tiếp nhận can gián, thiện đãi công thần (Phần hạ)
(Tiếp nối phần trước) Sau khi nắm quyền trị vì thiên hạ, Thành Tổ tiến hành tuyển chọn một nhóm các đại thần thân tín "tập hợp tại Văn Uyên Các, trao đổi bàn bạc lên kế hoạch thực hiện công tác chính sự cơ mật". Trong cách cư xử ...
Vì sao quá trình ‘Hán hoá’ lại dẫn đến mâu thuẫn nội bộ của tộc Tiên Ti? – Tuỳ Đường thịnh thế tập 3 (1)
Mỗi dân tộc là một khái niệm văn hoá. Sau khi Hiếu Văn Đế tộc Tiên Ti tiến hành tấn tốc 'Hán hoá', thì không thấy được sự khác biệt giữa người Tiên Ti và người Hán. Điều này lại mang đến vấn đề chia rẽ dân tộc và một ...
Vì sao thời Đông Tấn xuất hiện nhiều ‘Tứ thế Tam công’ giống Viên Thiệu? – Tuỳ Đường thịnh thế tập 2 (3)
Trong 'Tam quốc diễn nghĩa', Viên Thiệu tự Bản Sơ được giới thiệu là 'Tứ thế Tam công' (四世三公: bốn đời đều làm chức Tam công, tức Chính phủ Tổng lý). Đến thời Đông Tấn cũng xuất hiện rất nhiều người như Viên Thiệu, nhưng sự hưng khởi của những ...
Di họa cho hậu đại? Số phận bi thảm của những đứa con của lão tổ tông ĐCSTQ
Không khó để thấy rằng hầu hết những đứa con của những lão tổ tông của ĐCSTQ đều có vận mệnh bi thảm. Xin chào quý vị độc giả, chào mừng đến với “Trăm năm chân tướng“! Mao Trạch Đông là một trong những người sáng khởi ĐCSTQ. Trước Mao Trạch Đông, ...
Vì sao ‘Trận chiến Phì Thuỷ’ minh chứng cho câu ‘Binh bại như núi đổ’? – Tuỳ Đường thịnh thế tập 2 (2)
Trong 'Trận chiến Phì Thuỷ', Phù Kiên đem trăm vạn hùng binh, còn số người chiến đấu bên Đông Tấn lại chưa tới 10 vạn, cho nên đây là tỷ lệ 10:1, nhưng phía Đông Tấn đã giành chiến thắng. Giới nghiên cứu lịch sử và quân sự nhìn nhận, trận ...
Truyền kỳ Lý Thái hậu triều Minh: 15 tuổi bị bán làm a hoàn, 27 tuổi trở thành Thái hậu, được nhà Thanh thờ phụng hơn 200 năm
Số phận nhiều khi đúng là rất thần kỳ, và cũng rất bất ngờ. Trên thực tế, mọi người rất khó đoán biết trước tương lai, nhưng tất cả sự kiện trong tương lai đều dựa trên các quyết định hiện tại của chúng ta. Có lẽ một ngày nào ...
Vì sao nói Tạ An mang phong cách ‘Nguỵ Tấn phong lưu’? – Tuỳ Đường thịnh thế tập 2 (1)
Người Đông Tấn thường nói 'Nguỵ Tấn phong lưu', những văn nhân hoặc người làm quan thời đó có một phong cách tiêu diêu tự tại. Thời ấy, Tạ An cũng nhờ khí độ to lớn và phong thái thong dong mà trở nên nổi danh. Rốt cuộc Tạ An ...
Thiên hạ hợp lâu tất phân – Tuỳ Đường thịnh thế tập 1 (2)
Ở phần trước, Giáo sư Chương Thiên Lượng đã giảng một chút về giai đoạn lịch sử từ lúc Hán Vũ Đế băng hà đến những năm thời Đông Hán. Giáo sư Chương cho rằng vấn đề ngoại thích gắn với Đại Hán như hình với bóng, dù là Vương Mãng ...
Vì sao ‘ngoại thích’ là vấn đề gắn với vận mệnh nhà Hán? – Tuỳ Đường thịnh thế tập 1 (1)
Triều Hán có một đặc điểm mà triều đại khác không có, đó là vấn đề 'ngoại thích' (họ bên ngoại) hầu như gắn liền với vận mệnh triều Hán. Rốt cuộc đây là chuyện gì? Trong Tiếu đàm phong vân phần 3: Tuỳ Đường thịnh thế, Giáo sư Chương Thiên ...
Dự ngôn của Lưu Bá Ôn về Đại hội 20 ĐCSTQ và hậu quả kinh người của nó
Trên thực tế, hầu hết tất cả các dự ngôn nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc đều nói đến một "đại tai nạn" chưa từng có sẽ đến thế giới vào thời kỳ kết thúc của chính quyền ĐCSTQ. Rất nhiều dự ngôn của Trung Quốc và nước ngoài ...
Bí Ẩn Giang Thanh tự sát: Từ đệ nhất phu nhân thành tù nhân Tần Thành
Trong lời phát biểu cuối cùng, Giang Thanh nói: "Bây giờ các người bắt tôi, xử tôi, chính là muốn bôi nhọ Mao Chủ tịch... Bây giờ người bị thanh trừng chính là Mao Chủ tịch. Ở quê tôi có một câu mà lão bách tính đều nói: 'Đả cẩu ...
Vì sao ĐCSTQ không cho người dân hy vọng? – Bà mẹ 8 con ở Từ Châu (6)
Lời toà soạn: 'Bà mẹ 8 con ở Từ Châu' là loạt bài kể về một thảm hoạ nhân quyền ở Đại lục, đồng thời đưa ra cách nhìn nhận giữa các bên, từ đó để người đọc hiểu rõ xã hội dưới sự thống trị của ĐCSTQ. Câu chuyện về ...
Âm mưu lặp lại: Nội tình các ‘Tập đoàn phản đảng’ của ĐCSTQ
ĐCSTQ đẻ ra rất nhiều cái gọi là “Tập đoàn phản đảng”, trong lịch sử hơn 170 năm của phong trào cộng sản quốc tế, những “tập đoàn phản đảng” do nó đánh đổ là nhiều nhất. Nhưng sau khi cuộc Cách mạng Văn hóa kéo dài 10 năm kết ...
Bị ĐCSTQ lừa gạt, “Vua tàu Trung Quốc” tự sát
Năm 1949, vào đêm trước khi ĐCSTQ lật đổ chính quyền Trung Hoa Dân Quốc, rất nhiều nhân tài đã lựa chọn lưu lại Trung Quốc đại lục, với hy vọng cùng ĐCSTQ “kiến thiết Trung Quốc mới”. Nhưng sau đó, ĐCSTQ liên tục phát động các cuộc vận động, ...
15 người tham dự Đại hội Đại biểu lần I ĐCSTQ kết cục thế nào?
Trong số 15 đại biểu tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần I của ĐCSTQ, hầu hết đều có kết thúc không tốt đẹp. Tuy lý do cụ thể khác nhau, nhưng có một lý do chung sâu xa, đó là: đảng do họ thành lập có vấn ...
Nhân vật phong vân Trung Hoa thiên cổ Minh Thành Tổ (4): Minh Thành Tổ khiêm nhường tiếp nhận lời can gián, thiện đãi công thần (Phần thượng)
Vào tháng 7 năm 1402, Yến Vương Chu Đệ tổ chức nghi lễ tế tự thiên địa tại ngoại thành phía nam, chính thức lên ngôi hoàng đế, một năm sau thay đổi niên hiệu, lưu lại dấu mốc năm Vĩnh Lạc đầu tiên. Toàn bộ chế độ chính trị, ...
Hoàng Viêm Bồi chạy sang ĐCSTQ, cả nhà 9 người chịu kiếp nạn
Hoàng Viêm Bồi vì cuộc đối thoại với Mao Trạch Đông về “quy luật chu kỳ lịch sử” mà nổi tiếng trong và ngoài nước. Sau khi ông chạy sang ĐCSTQ, gia đình 9 người của ông đã bị ĐCSTQ bức hại dã man. Đây là tấn bi kịch nào? Quý ...
‘Luận ngữ cùng bàn tính’ giành thiên hạ, nửa bộ Luận ngữ trị thiên hạ
Luận ngữ và bàn tính đều là sản phẩm cổ xưa của Trung Hoa. 'Cha đẻ doanh nghiệp Nhật' - Shibusawa Eiichi đã kết hợp "Luận ngữ cùng bàn tính", cuối cùng đã đem đến công hiệu gì? Trung Hoa cổ đại có câu rằng "Nửa bộ luận ngữ thống ...
