Lão Tử
Lão Tử dạy: Làm người minh trí thì phải biết thủ ngu, thủ tĩnh, thủ nhu
Lão Tử là một danh nhân thời Xuân Thu, ông đã đúc kết tinh hoa và đạo học của đời mình mà viết cuốn “Đạo Đức Kinh” lưu lại hậu thế. Tác phẩm vô cùng ngắn gọn, hàm súc ấy lại đề cập đến những vấn đề không tầm thường ...
Mạn đàm về nguồn gốc và loạn pháp của Đạo gia
Đại diện của Đạo gia là Lão Tử, nhưng từ thời Xuân Thu đã xuất hiện đạo thuật. Vậy nguồn gốc xuất hiện của Đạo gia như thế nào? Ai là người đầu tiên làm loạn Đạo gia? Nguồn gốc của Đạo gia Trước Lão Tử thời Xuân Thu, có Đạo gia ...
Tại sao làm người? Lão Tử tiết lộ sự thật
Mọi người thường nói rằng, Lão Tử là một nhà tư tưởng vĩ đại, một vị Thánh nhân siêu phàm, nhìn thấu được bản chất sự vật hiện tượng. Kỳ thực Lão Tử chính là một bậc thầy tu luyện trong Đạo gia. Thông qua kinh sách mà ông để ...
Hiểu được 8 tư duy lớn trong Đạo Đức Kinh thì trời đất bao la, tiền đồ rộng mở
“Đạo Đức Kinh” có thể được xem là một cuốn kinh thư vô cùng quan trọng trong lịch sử Trung Quốc, tuy rằng chỉ có vỏn vẹn vài ngàn chữ, nhưng tư duy trong đó lại khai sáng cho vô số thế hệ sau, trở thành một nét đặc sắc ...
Tại sao Lão Tử nói: ‘Ngươi bảo ta là bò thì ta chính là bò’?
Sĩ Thành Khởi nghe xong cảm thấy vô cùng xấu hổ. Từ đó trở đi, ông mới bắt đầu tỏ ra cung kính đối với Lão Tử, đi đường giống như tư thế của chim nhạn, nghiêng người mà đi. Từ một nơi rất xa xôi, Sĩ Thành Khởi tìm đến ...
Cuộc tương phùng kỳ lạ của Lão Tử và Socrates ẩn chứa trí huệ ngàn năm
Khi nhìn thấy một số người đang bon chen mặc cả chút tiền ở chợ, trong khi những người khác đổ xô mua hàng giá rẻ, Socrates đã cảm thán nói: “Người hài lòng là người giàu có nhất, bởi vì sự hài lòng bản thân nó chính là sự ...
Sống trên đời, vì sao phải biết ‘trở về con số 0’ đúng lúc?
Trong mắt Lão Tử, số 0 là điểm kết thúc, mọi thứ trên đời đến cuối cùng đều biến thành 0. Tuy nhiên, "0" cũng là điểm bắt đầu, giống như một tờ giấy trắng có thể vẽ nên những bức tranh đẹp đẽ nhất. Trở về "0" là một ...
Năm Sửu nói chuyện trâu: Những con trâu nổi tiếng trong binh pháp và tu luyện
Tư Mã Ý nghe nói Lưu Bị cho quân Thục dùng Mộc ngưu lưu mã vận chuyển lương thảo, ông liền sai binh lính đi cướp vài con về, đưa cho thợ thủ công mổ xẻ linh kiện ra, dựa vào kích thước làm ra hơn hai ngàn con. Nhưng ...
Từ thời cổ đại, người phương Đông đã biết cấu trúc vật lý của nguyên tử?
Lão Tử, một nhà hiền triết phương Đông cổ đại từng nói: “Tam sinh vạn vật. Vạn vật cõng âm ôm dương, trung khí dĩ vi hòa”. Mấy nghìn năm sau, vật lý học hiện đại phát hiện ra rằng đặc tính của mọi nguyên tử là: electron mang điện ...
Học làm người đơn giản mới là bậc cao minh
Người đơn giản thường lấy sự giản đơn chế ngự sự phức tạp. Trong một thế giới có quá nhiều sự huyễn hoặc, họ chọn cho mình cách sống với nội tâm yên tịnh, ăn đơn giản, sống giản dị. Lão Tử người thời Xuân Thu, viết cuốn “Đạo Đức Kinh” ...
Cuộc hội ngộ ẩn chứa trí huệ ngàn năm giữa Lão Tử và Khổng Tử
Hai vị Thánh nhân trong lịch sử – Lão Tử và Khổng Tử đã từng có một lần tương ngộ, những lời tâm đắc của các ngài đã để lại giai thoại ngàn năm. Chúng ta cùng lắng nghe, suy ngẫm và thưởng thức, cảm nhận tấm lòng và trí ...
Vì sao Lão Tử biết trước con đường của Khổng Tử không thể thành công?
Khổng Tử đã dành tâm huyết cả đời để thúc đẩy Chu Lễ, nhưng vì sao đến cuối cùng vẫn không thể thực hiện được nguyện vọng của mình? Khổng Tử rất chú trọng học vấn, ông đã dành tâm huyết cả đời để thúc đẩy Chu Lễ, nhờ đó mà ...
Người cảnh giới thấp thì hùng hổ, người cảnh giới cao lại nhu hòa
Làm một người đơn giản, có cách sống đạm bạc, tư tưởng thanh tĩnh, không bị cuốn vào trong sự xa hoa của chốn hồng trần, ấy mới là cảnh giới của bậc trí huệ vậy. Lão Tử, họ Lý, tên Nhĩ, tự là Đam, người thời Xuân Thu, viết cuốn ...
Thánh nhân không có thành kiến, lấy cái tâm của thiên hạ làm tâm của mình
Thời Hán Văn Đế, có một ẩn sỹ tên Hà Thượng Công (nghĩa là ‘Ông già bên bờ sông’), không ai biết ông tên họ thật là gì. Ông sống ở bên sông Hoàng Hà, dùng cỏ dựng một túp lều cư trú. Hoàng đế đọc “Đạo đức kinh” của Lão ...
20 triết lý lưu truyền ngàn năm của Lão Tử (P.2)
Lão Tử là bậc tu Đạo hơn 3.000 năm trước, ông để lại nhiều câu khiến người đời và hậu thế phải nghiêng mình khâm phục. Chính Khổng Tử cũng phải thốt lên với học trò của mình sau khi gặp được Lão Tử: “Cảnh giới tư tưởng của ông ...
20 triết lý lưu truyền ngàn năm của Lão Tử (P.1)
Lão Tử là bậc tu Đạo hơn 3.000 năm trước, ông để lại nhiều câu khiến người đời và hậu thế phải nghiêng mình khâm phục. Chính Khổng Tử cũng phải thốt lên với học trò của mình sau khi gặp được Lão Tử: "Cảnh giới tư tưởng của ông ...
‘Làm người như nước, làm việc như núi’ – 8 chữ kỳ diệu chỉ rõ làm người như thế nào, làm việc nên thế nào
Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy”, nghĩa là cái thiện cao nhất thì như là nước vậy. Chỉ bốn chữ, nhưng ẩn chứa đạo lý làm người và cách đối nhân xử thế uyên thâm của Đạo gia. Cái thiện cao nhất như là nước, vậy con người muốn ...
Đọc 3 câu này giúp bạn lĩnh ngộ được bí mật của Đạo Trời, thọ ích cả đời
Thiên hạ hớn hở đều vì lợi mà đến. Thiên hạ nườm nượp đều vì lợi mà đi. Trong cõi trần huyên náo này, có thể giữ được một miền tịnh thổ của tâm linh không? Giở sách Đạo Đức Kinh tuyệt đối có lợi, chỉ 3 câu giản đơn ...
Trí huệ Lão Tử: Tâm trẻ thơ bất diệt, mọi chuyện đều viên mãn
“Người ngây thơ không có nghĩa là họ chưa từng nhìn thấy cảnh đen tối của thế giới. Kỳ thực là ngược lại, bởi vì đã từng nhìn thấy nên biết rằng ngây thơ mới là điều tốt nhất”... Trong cuốn “Ức đồng niên” có viết rằng: “Còn nhớ khi xưa bao ...
Ho dai dẳng: Dấu hiệu cảnh báo 6 bệnh nguy hiểm
Ho là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác nhau. Tuy nhiên, nếu ho kéo dài hơn hai tuần lại là dấu hiệu của những bệnh lý nặng nề.
‘Trời đất bất nhân, coi vạn vật là chó rơm’: Lời dạy của Thánh hiền đã bị xuyên tạc nghiêm trọng ra sao?
Chương 5 của Đạo Đức Kinh có câu: “Trời đất bất nhân, coi vạn vật là chó rơm; Thánh nhân bất nhân, coi bách tính là chó rơm”. Câu nói này có thể nói là "bất nhị Pháp môn lĩnh hội yếu chỉ" của Đạo gia. “Bất nhân” ở đây không phải ...
Bi hoan ly hợp trong đời, chỉ 4 lời trong Đạo Đức Kinh đã có thể khiến bạn hiểu thấu
Trong cuộc sống không có ngưỡng cửa nào chẳng thể vượt qua, không có nỗi buồn nào chẳng thể buông bỏ. Nền văn minh Á Đông có nguồn gốc rất sâu xa. Nếu truy tìm về nguồn cội, tìm hiểu tới tận gốc rễ nền văn hóa của dân tộc Á ...

End of content
No more pages to load