Thân thế người tiều phu bí ẩn chỉ đường cho Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký
Trong kiệt tác kinh điển “Tây Du Ký”, người tiều phu xuất hiện ngay trong hồi đầu tiên chỉ là một cái bóng thoáng qua, rồi biến mất hoàn toàn. Tiều phu đó là phàm phu qua đường, hay là thần tiên nhìn thấy rõ tiền duyên? Điều này để ...
Giải mã Hồng Lâu Mộng (Kỳ 2): Giả Bảo Ngọc quý tiếc nữ nhi
Điểm nổi bật nhất trong con người của Bảo Ngọc chính là cậu ấy suốt ngày ở giữa một đám nữ nhi. Đối với hai chữ “nữ nhi” mà nói, cậu ấy cung kính vô cùng, nói rằng hai chữ “nữ nhi” là hai chữ tôn quý nhất trong thế ...
Hành trình sa đọa của người đàn bà đẹp có kết cục bi thảm nhất Thuỷ Hử
Nhan sắc trao chi phận nữ tỳNhân duyên ép uổng tội tình chiGiam mình đóng cửa ngăn đàm tiếuGiấu mặt buông rèm tránh thị phiThủ phận bao năm làm thiếu phụXiêu lòng một phút hóa hồ lyTình lang, mụ mối xui đầu độcSát hại phu quân ấy cũng vì... Bài thơ ...
3 tố chất giúp Tôn Ngộ Không đắc Đạo: Thiện tâm, thiện nguyện và thuần tịnh
Ngày thường biển nơi đây sóng to gió lớn dữ dội, Hầu Vương thân cao không quá ba thước, trọng lượng cơ thể rất nhẹ, cộng thêm chiếc bè cũng không có bao nhiêu trọng lượng, với trang bị đơn sơ như vậy mà Hầu Vương dám trực tiếp xông ...
Tống Giang một đời trung nghĩa nhưng chết thảm, trong ‘bất công’ đã tự có ý Trời
Chớ lấy thân danh oán trách trờiHàn, Bành mấy họ máu đào rơiMột lòng báo nước lừng chinh chiếnTrăm thắng Liêu lui, Lạp hết đờiĐịa sát Thiên cương đà hết sángGian thần tặc tử chẳng im hơiNếu hay đầu độc vùi thân xácHọc phép rong thuyền Phạm Lãi chơi. (Trích “Thuỷ ...
Giải mã Hồng Lâu Mộng (Kỳ 1): Cuộc tương phùng giữa Bảo Ngọc và Đại Ngọc tại nhân gian
Mọi sinh mệnh đều có nguồn gốc của nó, mỗi một sinh mệnh trong hồng trần, suy cho cùng, đằng sau cũng đều có nguồn gốc, và cũng có sứ mệnh, mục đích để đến với thế gian này và sự đan xen, gặp gỡ giữa người với người, chẳng ...
Cảm ngộ Thuỷ Hử: Nhiều anh hùng Lương Sơn chết oan, vì sao Lãng Tử Yến Thanh hưởng hậu phúc?
Lãng tử giang hồ thủ tuyệt chiêuRa tay nhất tiễn hạ song điêuVì mình mấy lượt cam đành chịuVới chủ bao phen cũng dám liềuSóng gió bùng lên nơi địa phủPhong ba ập tới chốn thiên triềuTận tâm tận lực trong nguy khóKhắp cánh giang hồ quý mến yêu. Mấy vần ...
Giải mã cuộc sống đương đại qua văn hóa tu luyện trong ‘Tây Du Ký’ (P.3)
Quốc vương sai quan mang nước đưa cho phò mã. Yêu quái cầm lấy chén nước, đứng thẳng người dậy, bước tới, dùng phép “hắc nhãn định thần”, niệm chú, hớp một ngụm nước phun vào Đường Tăng, hô “biến!”, tức thì Tam Tạng đang ngồi trên điện biến ngay ...
23 tình tiết kinh điển Thủy Hử: Võ Tòng say rượu múa túy quyền, Lỗ Trí Thâm nhổ gốc dương liễu
Khi nhắc đến 'Thủy Hử', ta không thể không thán phục sự anh hùng, quả cảm của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc. Họ vì nghĩa quên mình, giương cao ngọn cờ chính nghĩa, đặt định nền tảng văn hóa cho thiên thu vạn thế... Vậy điều gì đã khiến ...
Những điều vi diệu trong phần mở đầu và kết thúc của ‘Tứ đại danh tác’
Người xưa nói rằng "Văn dĩ tải đạo" - văn có thể dùng để chở đạo, do vậy mà trong hầu hết các tác phẩm kinh điển đều không rời xa chữ "Đạo" này... Nhân sinh tại thế, đạo được thể hiện thông qua cảm ngộ về quá trình tu ...
Kết cục bi thảm của nhân vật ‘Hoàng đế’ trong Thủy Hử
Với nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử, nhân vật Hoàng đế nhà Bắc Tống – trong danh tác của Thi Nại Am có lẽ là một trong những nhân vật đáng giận nhất. Bởi nếu ông thực sự là một đấng minh quân, thì kết cục của 108 vị ...
Bài học từ phút tỉnh ngộ sau cùng của anh hùng Lương Sơn Lỗ Trí Thâm
Lỗ Trí Thâm là một trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc. Ông người có căn cơ từ kiếp trước, chỉ vì tục duyên chưa dứt, còn nặng nợ sát sinh, nên phải long đong nơi trần thế, nhưng đến cuối cuộc đời ông đã nhận ra được “ta là ...
Tây Du Ký luận đàm (P.2): Sa Tăng – Cao thủ võ công tầm sư học Đạo
Sau khi thu phục được Sa Tăng bên sông, năm thầy trò Đường Tăng chính thức bắt đầu lên đường đi thỉnh kinh... Sa Tăng quy y cửa Phật, ngũ hành tương hợp Từ các tiêu đề của các chương khác nhau trong Tây Du Ký có thể nhìn ra 5 thầy ...
Giải mã cuộc sống đương đại qua văn hóa tu luyện trong ‘Tây Du Ký’ (P.1)
Tháng 12 năm ngoái, một hòa thượng tu tập tại tu viện nhỏ phía sau chân núi Nam Lĩnh - Trung Hoa, tự nhận là có nghiên cứu rất sâu về Đường Huyền Trang, đã nói chuyện với tôi về những sự việc đang xảy ra ở hiện tại thông ...
Tên gọi của 3 đồ đệ Đường Tăng ẩn chứa dự ngôn ít người biết đến
Tôn Ngộ Không trừ yêu diệt ma suốt chặng đường dài, bảo vệ sư phụ đi đến Tây Thiên thỉnh kinh, ý chí kiên định, chưa từng dao động. Cho dù bị sư phụ hiểu lầm và trách mắng, lại thường hay bị nhị sư đệ Trư Bát Giới ganh ...
Ngộ Không tu xuất tâm đại nhẫn; Trương Lương vượt khảo nghiệm thành công
Hồi thứ 7 của “Tây Du Ký” có thơ rằng: “Tội ác chồng chất người bị nhốt, thiện căn chưa dứt khí còn thăng". Tôn Ngộ Không đã từng đại náo thiên cung tạo nghiệp chồng chất, trở thành yêu tinh khỉ mà tất cả các vị Thần trên thiên ...
Tôn Ngộ Không đánh đổ cây Nhân sâm, vì sao chỉ nước Cam Lồ của Bồ Tát mới cứu được?
Trong Tây Du Ký, cố sự ‘hái trộm nhân sâm quả’ tốn khá nhiều giấy mực trong toàn bộ tiểu thuyết, được tác giả dành đến ba hồi (từ hồi thứ 24 đến hồi thứ 26) để miêu tả. Phải nói rằng Ngô Thừa Ân đã gửi gắm rất nhiều ...
Năm Sửu nói chuyện Ngưu Ma Vương, hiểu ra phúc phận lớn nhất của đời người
Năm nay là năm Tân Sửu, năm con trâu, hình ảnh con trâu có làm bạn nhớ đến nhân vật nổi tiếng nào không? Còn mình, mình nhớ tới Ngưu Ma Vương, vị đại vương họ Trâu từng làm mưa làm gió trong Tây du ký. Ngưu Ma Vương cũng có ...
Tam Quốc diễn nghĩa: Lịch sử tựa như một vở kịch, tất cả đều nằm ở ý Trời
Trong hồi kết của “Tam Quốc diễn nghĩa” viết rằng: “Ngẫm thế sự bời bời ngán nỗiCuộc tang thương biến đổi khôn lườngTam phân một giấc mơ màngViếng đời gọi có mấy hàng hôm nay…” Bốn câu thơ trên có thể nói là nét bút vẽ rồng điểm mắt cho cả cuốn ...
Tôn Ngộ Không giết cường đạo, bảo vệ sư phụ nhưng vì sao lại bị Đường Tăng đuổi đi?
Trong Tây Du Ký, khi ở Nữ Nhi Quốc, Đường Tăng bị Tỳ Bà Tinh bắt nhốt, bị ép phải làm chồng, tìm mọi cách dây dưa nhưng vẫn không hề lay động được tâm trí của ông. Vô luận yêu quái có buông lời ngon tiếng ngọt dụ dỗ, ...
Hồng Lâu Mộng: ‘Đời người biến đổi biết đâu mà lường’, số phận trái ngược của Phượng Thư và Lý Hoàn nói lên điều gì?
Trong Hồng Lâu Mộng, Ninh quốc phủ có hai nàng dâu với tính cách và số phận hoàn toàn đối lập, đó là Vương Hy Phượng (Phượng Thư) và Lý Hoàn. Hai số phận tương phản ấy khiến người đời sau có bao điều chiêm nghiệm sâu sắc... Vương Hy Phượng ...
Hồng Lâu Mộng: Ý nghĩa đầy đủ của câu ‘Hậu sinh khả uý’ khiến người đời tỉnh ngộ
Ngày nay, người ta thường dùng câu nói “Hậu sinh khả uý" với ý nghĩa rằng thế hệ sau giỏi giang hơn thế hệ trước, đáng nể hơn thế hệ trước. Cách hiểu này có vẻ không sai, nhưng chưa đầy đủ, và điển tích về nó đáng để hậu ...
Bí ẩn Tam quốc: Quan Vũ phải chăng chính là Hạng Vũ chuyển thế đầu thai?
Cuối Hán ai là giỏi?Vân Trường mấy kẻ tày!Thần oai, võ đã mạnh,Nho nhã, văn cũng hay.Lòng ngay tỏ như kính,Khí nghĩa cao ngất mây.Nghìn thu danh tiếng đểKhông những nhất đời nay! Quan Vũ, tự Vân Trường (162? - 220) là một trong những vị anh hùng thời Tam Quốc ...
10 tình tiết hay nhất Tam Quốc: Ai cầm 100 quân kỵ đang đêm cướp trại Tào Tháo?
"Tam Quốc diễn nghĩa" là tác phẩm kinh điển để lại ấn tượng sâu sắc cho nhiều thế hệ đọc giả. Hãy cùng chúng tôi điểm lại 10 sự kiện lớn, mang lại nhiều dấu ấn trong tác phẩm. Huyết chiến Uyển Thành Năm 197, năm thứ 2 niên hiệu Kiến An ...
