Vì sao các triều đại nhìn nhận khác nhau về Tào Tháo? (Anh hùng Tam Quốc P.2 – kỳ 2)
Chúng ta quay lại nhìn quá trình phát triển hình tượng lịch sử của Tào Tháo sẽ phát hiện ra một vấn đề. Trong các vương triều lớn mạnh và thống nhất của Trung Quốc, mọi người luôn đánh giá rất tốt về Tào Tháo, ví dụ như Tây Tấn, ...
Thơ: Chuyện Ngộ Không diệt trừ lục tặc
Đường 'Thiên Trúc', muốn về cõi Phật; Ải đầu tiên cần dứt Lục căn... Chuyện Ngộ Không diệt trừ lục tặcNào phải đâu nhắm mắt đánh cànBề ngoài câu chuyện thế gianThực ra ẩn chứa nội hàm phía trong… Tên nhân vật - "Sáu thằng giặc cướp" (*)Huyền diệu thay trùng khớp ...
Trung Nghĩa Truyện – Điển Vi (P.1): Thân đầy tuyệt kỹ, hay sách lược – Sức mạnh hơn người, giỏi binh thao
Trong vở kịch lịch sử vô cùng oanh liệt này, vai diễn của Điển Vi không quá nhiều, nhưng lại giống như một ngôi sao băng chói lọi nhất, lướt qua trên bầu trời sao đầy những tướng lĩnh sáng chói của thời kỳ Tam Quốc... Trong doanh trại của Tào ...
Trung Nghĩa Truyện – Chu Thái (P.2): Chinh nam phạt bắc cùng tôn chủ – Đếm sẹo trên người kể chiến công
Thuộc hạ chỉ về nơi đôi bên hỗn chiến quyết liệt nhất, hô lớn: “Chúa công bị vây rất nguy cấp!”, Chu Thái lập tức xông thẳng vào trong vòng vây, đi đến bên cạnh Tôn Quyền, chỉ nói một câu: “Xin chúa công theo tôi đánh ra!”. Thế là, ...
Trung Nghĩa Truyện – Chu Thái (P.1): Máu nhuộm sa trường, thân cứu chủ – Vào sinh ra tử, phá vòng vây
Chu Thái với võ nghệ cao cường và sự gan dạ sẵn có, tức giận hét lớn một tiếng, tay cầm binh khí đột ngột xông lên chém tới tấp, đột phá vào trung tâm vòng vây chặt chẽ nhất của địch, che chắn phía trước ngựa của Tôn Quyền... Đây ...
Trung Nghĩa Truyện – Triệu Vân (P.2): Phá vạn hùng binh, phò ấu chúa – Diệt nghìn danh tướng, cứu phu nhân
“Xưa nay cứu chúa xông trăm trận; Chỉ có Thường Sơn Triệu Tử Long”... Thế là, tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa” của hơn một ngàn năm sau đã tái hiện lại quá trình kinh tâm động phách khi đó. Tiếp theo Phần 1 Trong chiến trường hỗn loạn vang vọng tiếng chém giết ồn ào, Triệu ...
Sánh ngang Hàn Tín, đây là 6 nhân vật có tâm ‘Đại Nhẫn’ nổi tiếng trong ‘Tam Quốc diễn nghĩa’
Khổng Tử viết: "Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu" (Tạm dịch: Không nhịn được việc nhỏ nhặt, tất sẽ làm hỏng việc lớn). Đạo gia cũng thường nói, nhẫn nại là bí quyết tránh xa mọi tai họa... Còn Tăng Quốc Phiên (1811 - 1872), một người hội tụ được những ...
Vì sao có một lần duy nhất Bồ Tát hiện thân mà không trang điểm trong ‘Tây Du Ký’?
Trong hồi 49 “Tây Du Ký” có một chi tiết khiến nhiều người khó hiểu và tranh cãi, đó là Quan Âm Bồ Tát vội vàng đi bắt cá tinh giải cứu Đường Tăng mà không trang điểm. Tuy nhiên, hàm ý của chi tiết này lại vô cùng sâu ...
Vì sao Tây Du Ký được coi là ‘thiên cổ đệ nhất kỳ thư’?
Nếu như hơn 30 năm trước, bộ phim “Tây Du Ký" của đạo diễn Dương Khiết đã đưa người xem đến với hành trình thỉnh kinh cùng những cảnh trảm yêu bắt quái ly kỳ; thì ngày hôm nay, những phân cảnh “Tây Du Ký" trên sân khấu của Đoàn ...
Tại sao nói ‘Tây Du Ký’ có thể điều hòa âm dương trong cơ thể người?
"Thuở hoang sơ đất trời chưa tỏChốn mênh mông nào có bóng ngườiTừ khi Bàn Cổ ra đờiĐục trong phân biệt, khác thời hỗn mang.Che chở khắp nhờ ơn trời đấtPhát minh ra muôn vật tốt thayMuốn hay tạo hóa công dày“Tây du” truyện ấy đọc ngay đi nào" Ngay từ ...
Năng lực lớn nhất của Trấn Nguyên đại tiên là ‘không tính toán chuyện cũ’
Trong “Tây Du Ký”, Trấn Nguyên đại tiên là một vị tiên nhân uy đức mà rất nhiều nhân vật trên Tiên giới đều nể phục. Tuy nhiên năng lực lớn nhất của ông có lẽ không hẳn là phép thuật mà chính là bản sự 'không tính toán chuyện ...
Truyện ngoài Tam Quốc (Kỳ 14): Lưu Bị mở tiệc cầu lương thảo; Trương Phi phá thuyền tặng dầu ăn
Lại nói về việc sau khi Lưu Bị thất thế trước quân Tào phải tháo chạy về phía Nam. Năm ấy, Bị đóng quân ở đất Công An, trong quân lâm vào tình trạng thiếu lương thảo trầm trọng. Thấy vậy Trương Phi vô cùng lo lắng, đến bàn với Lưu ...
Lưu, Quan, Trương kết nghĩa đào viên, nhưng ‘nghĩa’ của ba người họ có sự khác biệt
Trong chương mở đầu của “Tam Quốc diễn nghĩa” đã nói rằng: “Thế lớn trong thiên hạ, cứ tan lâu rồi lại hợp, hợp lâu rồi lại tan”. Cái được diễn xuất trong vở kịch lịch sử ở giai đoạn Tam Quốc hợp tan này chính là một chữ “Nghĩa”, ...
Truyện ngoài Tam Quốc (Kỳ 13): Mã Tốc dâng trà cầu minh chúa; Tín cẩn Mã Tốc, Gia Cát Lượng ngậm bồ hòn
Có người nói rằng: “Trà của Mã tốc tiền vị ngọt như nước cam lộ, mà hậu vị lại đắng tựa bồ hòn vậy!”. Mới hay, cái hậu vị của ‘trà Mã Tốc’ thật là đáng để chiêm nghiệm! Loạt bài: Truyện ngoài Tam Quốc Mã Tốc dâng trà cầu minh chúa Chuyện rằng, ...
Vị tướng nào từng truy sát cả Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền trong Tam Quốc?
25 tuổi truy sát Tào Tháo, 29 tuổi truy sát Lưu Bị, đến 46 tuổi lại truy sát Tôn Quyền. Vị tướng này rốt cuộc là ai?... Loạn thế xuất anh hùng. Vào những năm cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, quần hùng nổi lên, cuối cùng có ba ...
Không phải Tôn Ngộ Không, ai mới là ‘nam chính’ số một trong Tây Du Ký?
Ngộ Không vừa xuất hiện đã vô cùng oai phong, đập phá khắp nơi và thi triển thần thông, còn quậy phá trên thiên đình, giành dược danh hiệu Tề Thiên Đại Thánh. Còn có người vừa xuất hiện là gặp phải hàng loạt chảo dầu và mỹ sắc dụ ...
Có một vương quốc biến dị trong ‘Tây Du Ký’ rất giống Trung Quốc ngày nay
Diễn giải cuộc sống đương đại từ văn hóa tu luyện trong Tây Du Ký (Phần 6) Tiếp theo Phần 5 Muốn trường thọ cần phải nhạt tình mỏng sắc, người tu luyện cũng như người phàm đều giống nhau ở điểm này. Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không đã nói ...
Truyền kỳ về 8 vị ‘thế ngoại cao nhân’ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa
Trước trận chiến Di Lăng, Lưu Bị muốn đích thân thống lĩnh đại quân đi chinh phạt Đông Ngô để báo thù rửa hận cho nhị đệ Quan Vũ của mình. Lưu Bị từng hỏi Lý Ý về chuyện hung cát, vị thế ngoại cao nhân này đã ngầm ám ...
Đâu là gốc tích thật sự của Mỹ Hầu Vương giả mà Tây Du Ký không hề nhắc đến?
Diễn giải cuộc sống đương đại từ văn hóa tu luyện trong Tây Du Ký (Phần 5) Tiếp theo Phần 4 Mỹ Hầu Vương giả cũng là yêu quái. Tại sao Mỹ Hầu Vương giả lại được sinh ra? Đây là một thiên cơ khác được tiết lộ trong ‘Tây Du Ký’... Vì ...
Trương Phi có thực sự ‘hữu dũng vô mưu’ như dân gian đồn đoán?
Trương Phi không hề "hữu dũng vô mưu" như là mọi người vẫn lầm tưởng, ông là người khá thông minh và tỉ mỉ trong một số trường hợp... Trương Phi (?- năm 221) tự Ích Đức (trong “Tam Quốc diễn nghĩa” tự là Dực Đức), là người Trác Quận, U ...
Không phải Tào Tháo, ai mới là người mến mộ nhân tài nhất ‘Tam Quốc diễn nghĩa’?
Nhắc đến chuyện ai là người yêu quý nhân tài nhất trong truyện 'Tam Quốc diễn nghĩa', nhiều người không khỏi liên tưởng đến việc Tào Tháo quý trọng tài năng của Quan Vũ, Tôn Quyền yêu quý tài năng của Chu Du, Lưu Bị coi trọng tài năng của ...
Khổng Minh nhỏ lệ thương Bàng Thống, nhìn sao biết được mệnh Chu Du!
Khi Gia Cát Lượng ở Kinh Châu, ban đêm quan sát thiên tượng, nhìn thấy Tướng Tinh rơi xuống dưới đất. Ông nói: “Chu Du chết rồi”. Đợi đến khi trời sáng, ông đem chuyện thiên tượng đối ứng mà mình quan sát thấy nói lại với Lưu Bị. Lưu ...
9 câu danh ngôn trong ‘Tam Quốc diễn nghĩa’ khiến người đời thổn thức
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, có những câu nói đã trở thành bất hủ, mỗi lần nghe qua, lòng người lại thổn thức mãi không thôi. 1. "Bị là kiêu hùng trên đời" Từ “kiêu hùng” phần lớn là dùng để chỉ những người khó bị khuất phục và có hoài bão ...
Tây Du Ký: Đường Tăng giả, Bồ Tát giả, yêu quái do đâu mà có?
Diễn giải cuộc sống đương đại từ văn hóa tu luyện trong Tây Du Ký (Phần 4) Tiếp theo Phần 3 Nếu Trư Bát Giới không vì lòng tham, chủ động vào động ma trộm quần áo của yêu quái thì khổ nạn cũng không lớn như vậy. Thật đúng là "Họa ...
