Tam quốc diễn nghĩa
Vén màn bí mật: Tại sao ba lần Lưu Bị đến lều cỏ trong ‘Tam Quốc diễn nghĩa’ được kể lại chi tiết đến vậy?
Tại sao La Quán Trung phải đem một sự kiện vốn chỉ được ghi chép bằng vẻn vẹn không quá 20 chữ trong các tài liệu lịch sử viết lại đến tinh tế kỹ lưỡng, thập toàn thập mỹ đến như vậy? ‘Tam Quốc diễn nghĩa’ là một cuốn tiểu thuyết ...
Tam Quốc: Ngọa Long, Phượng Sồ ứng với Thanh Long, Chu Tước; còn Bạch Hổ, Huyền Vũ là ai?
Tương truyền rằng Tứ Tượng - gồm có Thanh Long, Chu Tước, Bạch Hổ, Huyền Vũ - một khi xuất thế thì nhất định phải xuất thế cùng lúc, nếu được một người trong số họ thì có thể được cả thiên hạ. Thời Tam Quốc, có thể nói là thiên ...
La Quán Trung tập trung viết sách, vẫn thường nhập mê
"Tam Quốc Diễn Nghĩa" và "Thuỷ Hử" là hai trong số "Tứ đại danh tác" của văn học cổ điển Trung Hoa. Tác phẩm phi thường cần có nỗ lực phi thường, cũng như nhân cách phi thường của tác giả. Đôi khi, sự phi thường ấy để lại những ...
Không phải Tào Tháo hay Gia Cát Lượng, đây mới là nhân vật lợi hại nhất Tam Quốc, một lần tuốt kiếm định giang sơn
Cuối thời Đông Hán, loạn lạc hoành hành, vũ đài lịch sử Trung Quốc lại một lần nữa đao binh sóng gió. Các bậc anh tài như nấm mọc sau mưa, nơi nơi quật khởi, vở kịch diễn nghĩa tranh hùng được thi triển nghìn thu. Nổi bật trong số ...
Sánh ngang Hàn Tín, đây là 6 nhân vật có tâm ‘Đại Nhẫn’ nổi tiếng trong ‘Tam Quốc diễn nghĩa’
Khổng Tử viết: "Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu" (Tạm dịch: Không nhịn được việc nhỏ nhặt, tất sẽ làm hỏng việc lớn). Đạo gia cũng thường nói, nhẫn nại là bí quyết tránh xa mọi tai họa... Còn Tăng Quốc Phiên (1811 - 1872), một người hội tụ được những ...
Lưu, Quan, Trương kết nghĩa đào viên, nhưng ‘nghĩa’ của ba người họ có sự khác biệt
Trong chương mở đầu của “Tam Quốc diễn nghĩa” đã nói rằng: “Thế lớn trong thiên hạ, cứ tan lâu rồi lại hợp, hợp lâu rồi lại tan”. Cái được diễn xuất trong vở kịch lịch sử ở giai đoạn Tam Quốc hợp tan này chính là một chữ “Nghĩa”, ...
Vị tướng nào từng truy sát cả Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền trong Tam Quốc?
25 tuổi truy sát Tào Tháo, 29 tuổi truy sát Lưu Bị, đến 46 tuổi lại truy sát Tôn Quyền. Vị tướng này rốt cuộc là ai?... Loạn thế xuất anh hùng. Vào những năm cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, quần hùng nổi lên, cuối cùng có ba ...
Một câu đồng dao thần bí, tiên tri được vận mệnh của hoàng đế và cả triều đại
Có thể thấy, khi sự việc còn chưa xảy ra thì bài đồng dao của Lạc Dương đã đưa ra dự báo từ trước rồi, nhưng không ai biết ý nghĩa của nó là gì cả, đợi sau khi sự việc xảy ra rồi, mọi người mới bàng hoàng nhận ...
Truyền kỳ về 8 vị ‘thế ngoại cao nhân’ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa
Trước trận chiến Di Lăng, Lưu Bị muốn đích thân thống lĩnh đại quân đi chinh phạt Đông Ngô để báo thù rửa hận cho nhị đệ Quan Vũ của mình. Lưu Bị từng hỏi Lý Ý về chuyện hung cát, vị thế ngoại cao nhân này đã ngầm ám ...
Trương Phi có thực sự ‘hữu dũng vô mưu’ như dân gian đồn đoán?
Trương Phi không hề "hữu dũng vô mưu" như là mọi người vẫn lầm tưởng, ông là người khá thông minh và tỉ mỉ trong một số trường hợp... Trương Phi (?- năm 221) tự Ích Đức (trong “Tam Quốc diễn nghĩa” tự là Dực Đức), là người Trác Quận, U ...
Không phải Tào Tháo, ai mới là người mến mộ nhân tài nhất ‘Tam Quốc diễn nghĩa’?
Nhắc đến chuyện ai là người yêu quý nhân tài nhất trong truyện 'Tam Quốc diễn nghĩa', nhiều người không khỏi liên tưởng đến việc Tào Tháo quý trọng tài năng của Quan Vũ, Tôn Quyền yêu quý tài năng của Chu Du, Lưu Bị coi trọng tài năng của ...
Khổng Minh nhỏ lệ thương Bàng Thống, nhìn sao biết được mệnh Chu Du!
Khi Gia Cát Lượng ở Kinh Châu, ban đêm quan sát thiên tượng, nhìn thấy Tướng Tinh rơi xuống dưới đất. Ông nói: “Chu Du chết rồi”. Đợi đến khi trời sáng, ông đem chuyện thiên tượng đối ứng mà mình quan sát thấy nói lại với Lưu Bị. Lưu ...
Nghĩa khí trong ‘Thủy Hử’ và ‘Tam Quốc’ khiến hậu nhân hết lòng tán thán!
Lưu Bị 'đến thăm nhà tranh ba lần' khiến Gia Cát Lượng cảm động mà xuống núi hết lòng phò tá. Khi Lưu Bị chết ở thành Bạch Đế, Gia Cát Lượng lại tận trung phò tá Lưu Thiền 'cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi'... Bên cạnh hai tác ...
9 câu danh ngôn trong ‘Tam Quốc diễn nghĩa’ khiến người đời thổn thức
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, có những câu nói đã trở thành bất hủ, mỗi lần nghe qua, lòng người lại thổn thức mãi không thôi. 1. "Bị là kiêu hùng trên đời" Từ “kiêu hùng” phần lớn là dùng để chỉ những người khó bị khuất phục và có hoài bão ...
Tài tử Lục Thụ Minh: ‘Lưu manh’ trở thành Quan Vũ
Lục Thụ Minh, tài tử Trung Quốc thành danh với vai Quan Vũ trong "Tam Quốc diễn nghĩa" 1994, tiết lộ rằng vai diễn này là cứu tinh của đời ông. Tháng 2 mới đây, Lục Thụ Minh ra mắt phim chiếu Internet Thanh Long Yển Nguyệt Đao. Không phải nhân ...
La Quán Trung một câu khiên cưỡng, Tào Thừa tướng oan chịu ngàn năm!
Ngày nay có nhiều người sau khi đọc xong “Tam Quốc Diễn Nghĩa” lại có cảm tưởng như Tào Tháo là một kẻ xấu, đặc biệt là khi Tào Tháo vô tình giết chết cả nhà Lã Bá Xa, giết hết cả nhà còn chưa yên tâm, gặp Lã Bá ...
Tiền lương của ‘Ngũ hổ tướng’ thời Tam Quốc được chi trả ra sao?
Trong tiểu thuyết lịch sử “Tam Quốc Diễn Nghĩa”, các vị tướng lĩnh của Thục Hán gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung, năm người họ được suy tôn là "Ngũ hổ thượng tướng", vang danh thiên hạ. Vậy mức lương bổng của họ được triều ...
10 tình tiết hay nhất Tam Quốc: Ai cầm 100 quân kỵ đang đêm cướp trại Tào Tháo?
"Tam Quốc diễn nghĩa" là tác phẩm kinh điển để lại ấn tượng sâu sắc cho nhiều thế hệ đọc giả. Hãy cùng chúng tôi điểm lại 10 sự kiện lớn, mang lại nhiều dấu ấn trong tác phẩm. Huyết chiến Uyển Thành Năm 197, năm thứ 2 niên hiệu Kiến An ...
Vì đâu Tào Tháo phải chịu tiếng oan là gian thần ác độc suốt 2000 năm?
Không ai mới sinh ra đã là anh hùng, và đương nhiên lại càng không thể là gian hùng ngay được. Dù là gian hùng hay anh hùng, để có thể đóng một trong hai vai thì không phải ai cũng làm nổi. Tào Tháo chính là một vai diễn đặc ...
Vì sao Tào Tháo quyết trảm Lã Bố dù khát nhân tài như khát nước?
Là một mãnh tướng thiện chiến nhất nhì thời Tam Quốc nhưng Lã Bố lại phải chịu nhận một kết cục thê thảm khó tin. Cái chết của Lã Bố để lại cho chúng ta bài học gì? Lã Bố (160 – 199) tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh ...

End of content
No more pages to load