Giải mã Tây Du Ký
Tôn Ngộ Không có tài hô phong hoán vũ, vì sao có một trận mưa cầu mãi không xong?
“Cầu đảo có gì là khó! Lão Tôn đây lật sông dốc biển, đổi vật dời sao, phun mây nhả mù, đuổi trăng gánh núi, lật trời đào giếng hô gió gọi mưa. Những việc ấy chỉ là trò trẻ con, có gì là ghê gớm?” Những lời này của Ngộ ...
Giải mã Tây du ký: Đường Tăng bị ép hôn ở Thiên Trúc và hành trình giải cứu công chúa thật
Nếu hỏi trên đường sang Tây Trúc thỉnh kinh, Đường Tăng vượt quan ải nào nhiều lần nhất, câu trả lời có lẽ là quan tình - sắc dục. Đường Tăng là một người tu luyện chân chính, một lòng hướng Phật, nhưng hết lần này tới lần khác bị ...
Hai lần Đường Tăng ‘sa lưới tình’, tại sao đều liên quan tới yêu tinh rết?
Trên hành trình sang Tây Trúc thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng phải đương đầu với nhiều yêu ma quỷ quái, biểu hiện muôn hình vạn trạng: nào là sư tử chín đầu, nào là trâu xanh, cá chép, tê giác, mãng xà v.v. Tuy nhiên, hình tượng yêu tinh ...
Cảm ngộ ‘Tây Du Ký’: Ôn dịch và thiên tai đều có nguyên do
"Tây Du Ký" là một tác phẩm văn học cổ điển nổi tiếng của Trung Quốc, mỗi câu chuyện bên trong đều ẩn chứa trí tuệ thâm thúy của Phật gia, có ý nghĩa truyền cảm hứng không chỉ đối với người xưa mà còn đối với cả con người ...
Vì sao Trư Bát Giới đầu thai thành lợn?
Vì sao Trư Bát Giới phải đầu thai thành lợn? Câu chuyện hài hước lại ẩn chứa bốn huyền cơ. Tục ngữ có câu: ‘Người ngoài nghề xem náo nhiệt, người trong nghề xem môn đạo’. Những người đã từng thưởng thức tác phẩm ‘Tây du ký’ chắc hẳn đều biết, ...
Đây mới là sứ mệnh chân chính của việc thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh
"Biệt thuyết Thần Phật môn nan tiến/ Chỉ thị thường nhân tâm bất chân" - Chớ nói cửa Thần Phật khó vào/ Chỉ là tâm người thường không bỏ. Nhắc đến ‘Tây du ký’, rất nhiều người đều nhớ đó là câu chuyện về hành trình tới Tây Thiên thỉnh kinh, ...
Tây Du Ký: Kết cục bi thảm của Long Vương đầm Bích Ba và lời cảnh tỉnh cho kẻ khinh mạn Phật pháp
Người không nhìn thấy Thần Phật thường cho rằng Thần Phật không tồn tại, từ đó mà tỏ ra bất kính và hủy hoại kinh Phật. Nhưng họ có hay rằng tạo nghiệp thì sẽ chịu báo ứng vì hành động vô minh của chính mình? Trong Tây Du Ký, Vạn ...
Lưu Sa Hà trong Tây Du Ký là dòng sông đặc biệt như thế nào?
Trong tiểu thuyết "Tây Du Ký" của Ngô Thừa Ân, Lưu Sa Hà là con sông lớn bao la, hùng dũng, rộng tám trăm dặm, sâu ba ngàn thước, là nơi lông ngỗng không nổi trên mặt nước, lau sậy phải chìm xuống đáy sông. Vậy Lưu Sa Hà thật ...
Ý nghĩa Tây Du Ký: Ngàn năm Hi Thị sáng nay sạch – Bụi phàm tẩy tịnh, thấy đài sen
Trong lúc Ngộ Không đang kể về khả năng hàng phục yêu ma của mình, mọi người đột nhiên nghe thấy một trận gió hú, người dân trong thôn biết là yêu quái đến rồi, liền sợ đến nỗi run cầm cập, một người nói: “Cái miệng của hòa thượng ...
Thơ: Chuyện Ngộ Không diệt trừ lục tặc
Đường 'Thiên Trúc', muốn về cõi Phật; Ải đầu tiên cần dứt Lục căn... Chuyện Ngộ Không diệt trừ lục tặcNào phải đâu nhắm mắt đánh cànBề ngoài câu chuyện thế gianThực ra ẩn chứa nội hàm phía trong… Tên nhân vật - "Sáu thằng giặc cướp" (*)Huyền diệu thay trùng khớp ...
Vì sao có một lần duy nhất Bồ Tát hiện thân mà không trang điểm trong ‘Tây Du Ký’?
Trong hồi 49 “Tây Du Ký” có một chi tiết khiến nhiều người khó hiểu và tranh cãi, đó là Quan Âm Bồ Tát vội vàng đi bắt cá tinh giải cứu Đường Tăng mà không trang điểm. Tuy nhiên, hàm ý của chi tiết này lại vô cùng sâu ...
Vì sao Tây Du Ký được coi là ‘thiên cổ đệ nhất kỳ thư’?
Nếu như hơn 30 năm trước, bộ phim “Tây Du Ký" của đạo diễn Dương Khiết đã đưa người xem đến với hành trình thỉnh kinh cùng những cảnh trảm yêu bắt quái ly kỳ; thì ngày hôm nay, những phân cảnh “Tây Du Ký" trên sân khấu của Đoàn ...
Tại sao nói ‘Tây Du Ký’ có thể điều hòa âm dương trong cơ thể người?
"Thuở hoang sơ đất trời chưa tỏChốn mênh mông nào có bóng ngườiTừ khi Bàn Cổ ra đờiĐục trong phân biệt, khác thời hỗn mang.Che chở khắp nhờ ơn trời đấtPhát minh ra muôn vật tốt thayMuốn hay tạo hóa công dày“Tây du” truyện ấy đọc ngay đi nào" Ngay từ ...
Năng lực lớn nhất của Trấn Nguyên đại tiên là ‘không tính toán chuyện cũ’
Trong “Tây Du Ký”, Trấn Nguyên đại tiên là một vị tiên nhân uy đức mà rất nhiều nhân vật trên Tiên giới đều nể phục. Tuy nhiên năng lực lớn nhất của ông có lẽ không hẳn là phép thuật mà chính là bản sự 'không tính toán chuyện ...
Không phải Tôn Ngộ Không, ai mới là ‘nam chính’ số một trong Tây Du Ký?
Ngộ Không vừa xuất hiện đã vô cùng oai phong, đập phá khắp nơi và thi triển thần thông, còn quậy phá trên thiên đình, giành dược danh hiệu Tề Thiên Đại Thánh. Còn có người vừa xuất hiện là gặp phải hàng loạt chảo dầu và mỹ sắc dụ ...
Tây Du Ký: Đường Tăng giả, Bồ Tát giả, yêu quái do đâu mà có?
Diễn giải cuộc sống đương đại từ văn hóa tu luyện trong Tây Du Ký (Phần 4) Tiếp theo Phần 3 Nếu Trư Bát Giới không vì lòng tham, chủ động vào động ma trộm quần áo của yêu quái thì khổ nạn cũng không lớn như vậy. Thật đúng là "Họa ...
Giải mã cuộc sống đương đại qua văn hóa tu luyện trong ‘Tây Du Ký’ (P.1)
Tháng 12 năm ngoái, một hòa thượng tu tập tại tu viện nhỏ phía sau chân núi Nam Lĩnh - Trung Hoa, tự nhận là có nghiên cứu rất sâu về Đường Huyền Trang, đã nói chuyện với tôi về những sự việc đang xảy ra ở hiện tại thông ...
Tên gọi của 3 đồ đệ Đường Tăng ẩn chứa dự ngôn ít người biết đến
Tôn Ngộ Không trừ yêu diệt ma suốt chặng đường dài, bảo vệ sư phụ đi đến Tây Thiên thỉnh kinh, ý chí kiên định, chưa từng dao động. Cho dù bị sư phụ hiểu lầm và trách mắng, lại thường hay bị nhị sư đệ Trư Bát Giới ganh ...
Suy diễn kiểu ĐCSTQ: Đến Tôn Ngộ Không cũng ‘làm chính trị’
Theo lý luận của Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), bất kỳ ai hay tổ chức nào nói gì, làm gì động chạm đến cái Đảng ấy, kể cả thiện ý nói lên sự thật, trừ ác dương thiện, đều bị chụp mũ là “làm chính trị". Suy diễn kiểu ...
Giải mã Tây du ký: Vì sao yêu quái cũng có thể ‘phù hộ’ cho con người?
“Lục Tổ Đàn Kinh” viết: “Thánh nhân cầu tâm bất cầu Phật, ngu nhân cầu Phật bất cầu tâm”, nghĩa là: Bậc Thánh nhân cầu tâm chứ chẳng cầu Phật, còn kẻ ngu muội chỉ cầu Phật mà chẳng cầu tâm... Đứng đầu Tứ đại danh tác, Tây du ký* viết ...

End of content
No more pages to load