6 câu nói người xưa khuyên nên đọc hàng ngày

Văn hóa 02/05/16, 04:00

Trong cuộc sống, hầu như ai ai cũng mong muốn bản thân mình trở thành người tốt, độ lượng hơn và có cuộc sống tốt đẹp hơn. Người xưa khuyên nên đọc 6 câu nói dưới đây hàng ngày để trở nên tốt hơn! 1. Đừng đánh giá thấp bất kỳ ai Mỗi người đều ...

Nhân sinh cảm ngộ: Giàu và nghèo đều giống như nước chảy

Văn hóa 01/05/16, 06:15

Trong cuộc sống, bất kể giàu nghèo như thế nào, mỗi người đều có quyền theo đuổi chân lý và giữ vững đức tin của bản thân mình. Con người thế gian dựa vào quan niệm của bản thân mà phân chia họ ra đủ loại thành phần. Người giàu có xem thường người nghèo ...

Câu chuyện dự ngôn chuẩn xác phi thường của Khổng Tử

Văn hóa 30/04/16, 06:20

Nói đến dự ngôn, rất nhiều người sẽ nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, Viên Thiên Cang hay Lý Thuần Phong. Hầu như không có ai nghĩ rằng Khổng Tử cũng có những lời dự ngôn, hơn nữa những dự ngôn của ông lại chuẩn xác phi thường, khả năng tiên đoán của ông không hề kém so với Lưu ...

Nhẫn là chìa khóa để tránh được họa lớn

Văn hóa 28/04/16, 06:05

Trong cuộc sống, chúng ta rất nhiều lần vì không "nhẫn" được một chút tức giận mà phạm phải những sai lầm đáng tiếc để rồi phải hối hận mãi trong lòng. Xưa kia  có một người đàn ông tên là Tô Thành, nhà ở huyện Trâu Bình, thường hay làm việc thiện giúp ...

Một vụ xét xử tội dưới âm phủ sau khi chết

Văn hóa 27/04/16, 07:03

Con người khi còn sống, mỗi việc thiện việc ác mà bản thân làm ra đều được ghi chép lại hết. Khi chết xuống âm phủ, quan phủ sẽ căn cứ mỗi việc thiện, việc ác đó để phán xét luận tội và công đức của người đó. Trong cuốn “Duyệt ...

6 điểm khác biệt giữa người thượng, trung và hạ đẳng

Văn hóa 27/04/16, 05:13

Dựa vào cách nói chuyện, năng lực, tâm tính của một người, người xưa phân ra làm ba loại cảnh giới của một người là thượng đẳng, trung đẳng và hạ đẳng. Sống trên đời, làm người thượng đẳng là cảnh giới cao nhất mọi người hướng đến. Người xưa khuyên ...

Câu chuyện nhân quả kiếp trước của một ni cô

Văn hóa 26/04/16, 06:37

Theo ghi chép trong cuốn “Hiền Ngu Nhân Duyên Kinh”, khi Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, có một vị ni cô đã tu thành quả vị La Hán. Một lần, vị ni cô ngồi cùng các ni cô khác và kể lại về quả báo ác nghiệp mà cô đã phải ...

12 “tứ đại” nổi bật nhất trong văn hóa Trung Hoa

Văn hóa 26/04/16, 06:32

Trong đời sống hàng ngày, người Trung Quốc coi chữ "tứ" (bốn) là không may mắn vì nó được phát âm gần giống chữ "tử" (chết). Nhưng trong lịch sử Trung Quốc, những nhân vật, những địa danh, những thành tựu văn hóa, những dấu mốc lịch sử đều được ...

Nghe lời sủng phi giết hại hiền thần, vua bị báo ứng

Văn hóa 24/04/16, 06:22

Vị vua thứ 11 của nhà Chu là Chu Tuyên Vương được đánh giá là một vị hiền vương ở những năm đầu làm vua. Nhưng sau này ông ta cũng lại giống như những ông vua "thi hành nhân đức không đến nơi đến chốn" khác. Trong những năm cuối đời, vị vua này cũng ...

Người hiểu được “buông” ấy chính là bậc trí giả!

Văn hóa 24/04/16, 04:10

"Buông" không phải là "buông tha" là "vứt bỏ". Bản chất của chúng không giống nhau và kết quả mà chúng đem lại cũng không giống nhau. "Buông" là chỉ cách mà một người đang tìm kiếm cơ hội để trưởng thành. "Buông tha" là thể hiện một người đang tìm nơi ...

Họa phúc luân chuyển tương sinh, biến đổi khó mà lường được

Văn hóa 22/04/16, 07:44

Đời người có rất nhiều chuyện mà ở trong sâu thẳm đều đã tự có an bài. Một việc là phúc hay là họa thường không giống như biểu hiện bề ngoài và cũng không thể dễ dàng phán định được. Trong cuốn sách “Nhân gian huấn” có câu chuyện kể rằng: Xưa kia, ở nước Tống ...

Nguyên nhân người làm việc ác mà “không bị” ác báo

Văn hóa 21/04/16, 07:23

Người phương đông từ xưa đến nay đều tin tưởng rằng, "thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo". Tin rằng "thiện ác có báo" là thiên lý và là sự thật tồn tại một cách khách quan, không thay đổi. Thế nhưng, đã có "ác hữu ác báo" rồi thì ...

8 tinh hoa lưu truyền ngàn năm của Lão Tử

Văn hóa 20/04/16, 06:26

Lão Tử (600 - 500 TCN) là nhà tư tưởng, người sáng lập Đạo gia thời Xuân Thu, Trung Quốc. Lão Tử họ Lý, tên Nhĩ, tên chữ là Bá Dương, là người làng Khúc Nhân, xã Lệ, huyện Khổ, nước Sở. Ông đã làm quan sử, giữ kho sách của nhà Chu, ...

Biết tôn trọng người khác là một loại mỹ đức

Văn hóa 17/04/16, 05:57

Biết tôn trọng người khác là yêu cầu tối thiểu của làm người. Thực sự làm được tôn trọng người khác, chính là một loại cảnh giới, một loại mỹ đức. Mạnh Tử nói: "Thương người thì người thương lại mình, kính người thì người kính lại mình". Câu nói ấy ...