Trung Quốc
Thông tin mới nhất về Trung Quốc, chính trị và xã hội Trung Quốc
10 danh tướng công cao lấn chủ nhưng vẫn được chết già, họ có kỹ năng gì đặc biệt?
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Vì sao Thần Nông phải nếm trăm loại thảo dược để thử độc?
Tương truyền, Thần Nông có thần thông quảng đại, từng nếm thử hương vị của hàng trăm loại thảo dược để tìm ra dược tính. Ý nghĩa sâu xa đằng sau câu chuyện ấy là gì? Thần Nông là Viêm Đế Thần Nông là vị Thần vĩ đại xuất hiện trong thời ...
Ai đã mở chiếc hộp Pandora gieo rắc ôn dịch trên toàn cầu?
Vũ Hán liệu có phải chỉ là một địa điểm ngẫu nhiên bùng phát đại dịch khiến toàn thế giới điêu đứng? Tượng sư tử đỏ mắt là câu chuyện nhân quả vô cùng ý nghĩa. Văn hoá truyền thống phương Đông lẫn phương Tây đều dựa trên sự tín ngưỡng ...
Bí ẩn Mạc Cao: Nguyên mẫu Tôn Ngộ Không và những câu chuyện còn giấu kín
Tại hành lang phía tây Hà Tây thuộc tỉnh Cam Túc, men theo con đường tơ lụa dài 25km về hướng đông nam thành phố Đôn Hoàng, lại xoay về chân núi phía đông, nhìn từ xa sẽ thấy rất nhiều hang động trên vách núi dài 1.600m ở hướng ...
Gần 360 chuyên gia Trung Quốc được cách ly tại Bắc Ninh theo quy định nhập cảnh
358 chuyên gia Trung Quốc sang làm việc tại Công ty TNHH Goertek Vina (ở Khu Công nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) được yêu cầu cách ly đủ 14 ngày theo quy định nhập cảnh màu dịch COVID-19. Tờ Dân Trí cho biết, ngày 22/4, tại cửa khẩu Hữu Nghị, ...
Thư gửi ‘Cô Vi’ của người cha đã nhẫn tâm ruồng bỏ em…
Những con đường vắng tanh, không bóng người lại qua. Từng trận gió hàn u u thổi buốt người. Đàn quạ từ đâu đến bay lượn khắp trời, rít lên những tiếng thê lương, thảm thiết… Đây là cảnh tượng của vương quốc Bóng Tối những ngày chìm trong ôn ...
Thảm kịch Vũ Hán: Khi Trường Giang hoá thành sông lệ
Tôi đặt bút viết về Vũ Hán, trước tiên, từ sự thôi thúc của lương tri. Vũ Hán tang tóc, dòng Trường Giang đã nổi sóng cồn, một Trung Hoa 5.000 năm văn hoá đang chìm trong hoả ngục. Bách tính Vũ Hán rồi sẽ về đâu? Trái tim của ...
Thủy triều dâng lần thứ 4 ở hồ Côn Minh: Đã đến lúc Trung Quốc thay vua đổi chúa?
Mới đây, thủy triều dâng cao lần thứ tư ở hồ Côn Minh ngoại ô Bắc Kinh. Tương truyền trước khi Mao Trạch Đông, Viên Thế Khải, Từ Hy thái hậu qua đời, đã từng có ba lần thủy triều dâng như vậy. Ba lần thủy triều đầu của hồ Côn ...
Con ‘ký sinh trùng’ nguy hiểm hơn virus Vũ Hán và nỗ lực ‘chối bỏ’ của Trung Quốc
Khi một số chính khách và người nổi tiếng trên thế giới gọi virus viêm phổi đang gây nên đại dịch toàn cầu là virus Trung Quốc, chính quyền nước này đã phản ứng rất quyết liệt, có phần làm người ta thấy khó hiểu. Vì sao phải "nhạy cảm" ...
Quân vương cổ đại dẫn dắt nhân dân vượt qua đại dịch bệnh như thế nào?
Dịch bệnh đã cùng tồn tại với lịch sử từ xưa đến nay. Trong dịch bệnh, có những quốc gia, triều đại đã bị diệt vong, và cũng có những triều đại đã vượt qua được, để lại bài học về tài trí của người lãnh đạo. Nhìn lại lịch sử, ...
Mỗi khi thảm họa phát sinh, vì sao các Hoàng đế đều phải thành tâm sám hối với Trời?
Mỗi khi quốc gia phát sinh thiên tai nhân họa, chính quyền đứng trước nguy nan, Hoàng đế của các triều đại đều sẽ tắm gội trai giới, tế bái trời đất cùng chư Thần, tự phản tỉnh "trách tội mình", sám hối về những sai lầm và thiếu sót ...
Dự ngôn ‘Địa mẫu kinh’ về đại dịch năm 2020: Người sống sót chỉ còn lại một nửa?
Đại dịch viêm phổi Vũ Hán không chỉ bao phủ Trung Quốc mà còn len lỏi tới mọi ngóc ngách trên thế giới. Điều đặc biệt là, những gì đang xảy ra đã được miêu tả trong một bộ kinh thư có tên là: Địa Mẫu Kinh. Theo một chuyên gia ...
Khổng Tử mở trường dạy học: ‘Biết phân biệt trắng đen mới có thể trở thành người tài cho đất nước’
Bằng chính con đường gian nan ngay từ những ngày đầu dựng lập ngôi trường của mình, Khổng Tử đã dạy cho học trò và cả đám quan lại hủ bại lúc bấy giờ bài học của người làm quan, trước tiên phải có đạo đức và năng lực phân ...
Lơ là phòng dịch, bệnh tả đã hoành hành suốt 5 năm cuối thời nhà Thanh
Từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát tại Trung Quốc, ngoài các biện pháp phòng bệnh như đeo khẩu trang và thường xuyên rửa tay xà phòng, chúng ta cũng nên chú trọng tới vệ sinh môi trường. Kinh nghiệm trong quá khứ đã cho chúng ta thấy tầm quan ...
Vạn Lý Trường Thành không phải là bức tường phòng thủ lớn nhất ở Trung Quốc
Vạn Lý Trường Thành thường khiến người ta liên tưởng đến Tần Thủy Hoàng hay câu chuyện đẫm nước mắt của nàng Mạnh Khương xinh đẹp goá bụa. Tuy nhiên đó mới chỉ là những đoạn ngắn trong chiều dài lịch sử hàng ngàn năm của bức tường thành vĩ ...
Vì sao đại dịch châu chấu hoành hành nhưng lại tránh xa những nơi này?
400 tỷ con châu chấu nguy hiểm đến mức nào? Chính phủ của các nước châu Phi như Kenya, Somalia và Ethiopia mô tả đàn châu chấu phủ đầy không trung, như muốn che kín mặt trời, chúng có thể kéo đàn dài đến 60km và rộng 40km, tức 2.400km2 (bằng ...
Khi vận nước sắp suy thường xuất hiện những điềm quái gở
Trong mắt người xưa, mây mù là một hiện tượng tự nhiên rất đáng sợ. Các bậc đế vương thường cho rằng đó là biểu hiện của điềm báo chẳng lành. Vậy thực hư chuyện này ra sao? Trong những năm gần đây, mây mù xuất hiện dày đặc ở Trung ...
Trung Quốc: Chính quyền tàn bạo, vì sao dân phải chịu quả báo?
Suốt lịch sử, chính quyền Trung Quốc bạo tàn đã không chỉ hại chết mấy chục triệu người, mà còn khiến người Trung Quốc bị quả báo liên luỵ. Vậy con đường nào để người Trung Quốc có thể vượt qua đại nạn, tránh được kết cục bi thương? Cơ Đốc ...
Trước khi bị đại dịch tàn phá, Vũ Hán từng là một tuyệt cảnh của nhân gian…
Là thành phố đông dân nhất miền trung Trung Quốc, có vị trí then chốt ở ngã ba sông Dương Tử và sông Hán - thủ phủ Hồ Bắc còn được mệnh danh là “Chicago” của phương Đông” với nền kinh tế phát triển rực rỡ, đồng thời lưu giữ ...
Vì sao người xưa có tục đốt pháo chào năm mới?
Pháo trúc (bộc trúc), dân gian còn gọi là “bộc trượng”, “hoa tiên” hoặc “hưởng tiên”. Vào mỗi đêm giao thừa, nhà nhà cùng ra khỏi nhà để đốt pháo. Tiếng pháo nổ trên mọi cung đường ngõ hẻm và những gương mặt tươi cười của mọi người làm cho ...
Ai là người đầu tiên xây dựng Vũ Hán, vì sao thành phố còn có tên ‘Hỏa Lò’?
Vũ Hán là một trong những thành phố lớn của Trung Quốc nằm ở phía Nam sông Dương Tử, cách Thượng Hải khoảng 800 km về phía Tây. Đây từng là đất nhà Sở, một trong "Thất hùng" thời Chiến Quốc trước thời Tần, và là cái nôi của nền ...
Dự ngôn ‘Thôi Bối Đồ’ hé lộ thiên cơ về dịch viêm phổi Vũ Hán?
Tượng 56 trong Thôi Bối Đồ dường như đã nói về dịch viêm phổi Vũ Hán cũng như quy mô và mức độ của nó... Tương truyền rằng, Đường Thái Tông Lý Thế Dân vì để đoán vận mệnh của Đường triều nên đã mời hai vị đại thần là Viên ...
Thảm hoạ Vũ Hán: Làm thế nào để con người vượt qua đại kiếp nạn?
Khi đại dịch hoành hành, làm thế nào tìm được sự an toàn trong tật bệnh? Đứng trước thảm họa đang giáng xuống, làm thế nào để vượt qua đại nạn? Đại dịch viêm phổi Vũ Hán đã vượt quá tầm kiểm soát, virus lan rộng khiến vô số người tử ...
Sấm sét bất thường ở Vũ Hán báo hiệu năm 2020 tai họa ập xuống Trung Quốc?
Đêm 14 rạng sáng ngày 15/2, bầu trời Vũ Hán xuất hiện sấm chớp dữ dội. Người dân Vũ Hán chia sẻ trên mạng xã hội rằng, cảnh tượng ngoài đời còn đáng sợ hơn cả trên video. Khi trời đang mưa xuất hiện vài tia sét là chuyện bình ...

End of content
No more pages to load