
HOÀNG ĐẾ
Mỗi khi thảm họa phát sinh, vì sao các Hoàng đế đều phải thành tâm sám hối với Trời?
Mỗi khi quốc gia phát sinh thiên tai nhân họa, chính quyền đứng trước nguy nan, Hoàng đế của các triều đại đều sẽ tắm gội trai giới, tế bái trời đất cùng chư Thần, tự phản tỉnh "trách tội mình", sám hối về những sai lầm và thiếu sót ...
Thưởng trà ngày xuân: Các Hoàng đế cổ đại đặt tên trà như thế nào?
Thưởng trà là một trong bảy nét đẹp văn hóa truyền thống của phương Đông huyền bí (cầm, kỳ, thư, họa, thi, tửu, trà), không chỉ đơn giản là uống mà nội hàm tu dưỡng của việc thưởng trà tới từ tất cả các bước như thu hoạch, thế (ngâm) ...
‘Dân vi quý, quân vi khinh’: Vì sao lãnh đạo nên biết ‘trọng’ dân?
Người thời nay vẫn luôn cho rằng trong chế độ quân chủ, vua là bậc tôn quý nhất, nhân dân chỉ làm phên giậu cho triều đình mà bị đem ra thí mạng để bảo vệ ngôi vua. Nhưng tư tưởng Nho gia và những câu chuyện còn lưu lại ...
Để cứu vớt muôn dân, các Hoàng đế cổ đại tự mình chịu phạt thế nào?
Thời cổ đại, mỗi khi đất nước có thiên tai địch hoạ khiến muôn dân lầm than, các minh quân luôn có một cách ứng xử rất độc đáo: tự nhận lỗi, lấy thân mình chịu khổ để cứu vớt sinh linh. Dưới đây là một vài câu chuyện như ...
Bí mật ẩn trên vương miện của các Hoàng đế nhà Thanh
Hơn 5000 năm lịch sử Á Đông đã đặt định ra văn hóa tôn kính Thần Phật, tuân theo Thiên đạo mà tự ước chế, câu thúc đạo đức. Cả quốc gia từ hoàng đế, tông thất, quan lại đến bách tính thường dân đều một lòng thờ kính Thần ...
Lương tri, dũng cảm chính là khi ở trên vạn người vẫn có thể nhận lỗi
Lương tri và sự dũng cảm luôn luôn là đá thử vàng khảo vấn giới hạn và đạo đức của con người. Làm người lãnh đạo không phải lúc nào cũng có thể đưa ra những quyết sách và hành xử đúng đắn. Nhưng tài trí hơn người không phải ...
Những người thầy nổi tiếng của Hoàng đế trong lịch sử
Lịch sử ngày nay vẫn còn lưu danh những vị minh sư nổi tiếng của các Hoàng đế. Họ chính là nền tảng lập quốc, là chỗ dựa lớn cho các bậc minh quân trị nước. Danh sư Chu Văn An Nhà giáo lỗi lạc Chu Văn An (1292 – 1370) là ...
Vì sao phòng ngủ của Hoàng đế chỉ rộng không quá 10 mét vuông?
Hoàng đế có cả thiên hạ trong tay, thế nhưng tẩm cung, buồng ngủ của họ chỉ rộng khoảng 10 mét vuông. Có ý tứ thâm sâu nào đằng sau chuyện này đây? Trong lý thuyết phong thủy Trung Quốc cổ đại có câu: “Phòng ngủ lớn mà ít người là ...
Bí ẩn các họa tiết trên long bào của Hoàng đế cổ đại
Long bào là y phục quen thuộc của bậc đế vương thời cổ đại, họa tiết thêu trên long bào nằm ở vị trí nào đều có quy định rõ ràng, thậm chí có những hoa văn hoặc màu sắc chỉ được phép sử dụng trên trang phục của đế ...
Khi Hoàng đế cũng phải nhận lỗi: Mọi trách nhiệm đều thuộc về người đứng đầu
Vua, quan xưa thường nhận mình là bậc cha mẹ của dân, với ý là phải chăm lo đời sống cho dân được no ấm, yêu thương dân chúng như con, chứ không phải chỉ là bậc bề trên có quyền sinh quyền sát, áp đặt vô lối. Thế nên ...
Cách xưng hô của các Hoàng đế tiết lộ sự thật bị hiểu lầm lâu nay
Nhìn về thời kỳ các vua, chúa xa xưa, người thời nay thường cho rằng các vị Hoàng đế đều đề cao quyền lực bản thân và bắt mọi người phải cung phụng, kính sợ. Nhưng khi hiểu rõ ý nghĩa của các danh xưng mà các vị vua tự ...
Thưởng thức danh họa: Thái Dương Hoàng đế chào đón phút khải hoàn của địch thủ
Bức họa lịch sử này miêu tả ngay thời khắc vị Đại thân vương giành chiến thắng trở về, được người em hoàng đế cùng quần thần chào đón long trọng. Tuy nhiên, chỉ mới 15 năm trước, vị thân vương và hoàng tộc đã từng không đội trời chung… Bức ...
Đạo thánh chỉ ‘lãng mạn’ bậc nhất lịch sử Á Đông của một ông vua nặng tình nghĩa
Thánh chỉ tượng trưng cho quyền lực của các bậc đế vương ngày xưa, về lý mà nói đều là nghiêm túc phi thường. Nhưng cũng có không ít những bản thánh chỉ đặc biệt, ẩn chứa đằng sau cả một mối chân tình cảm động lòng người. "Hán Thư” chép: ...
Có Ngự y chăm sóc đặc biệt, vì sao tuổi thọ trung bình của hoàng đế kém xa các cao tăng?
Các vị hoàng đế xưa thường sống trong nhung gấm, có Ngự y chăm sóc sức khỏe, thường xuyên ăn đồ bổ dưỡng… người thường không cách gì có thể so sánh được. Vậy nhưng tuổi thọ nhiều vị hoàng đế lại ngắn ngủi, ngắn hơn nhiều so với những ...
Bí ẩn phong thủy: Vì sao phòng ngủ của Hoàng đế không quá 10 m2?
Ngày nay, rất nhiều người mơ ước được sở hữu một ngôi nhà cao to và sang trọng. Nhà cao, cửa rộng, và ngay cả phòng ngủ cũng phải thật hoành tráng. Thế nhưng phòng ngủ của Hoàng đế thuở xưa lại không quá 10 m2. Thấu hiểu lý do phía sau, có lẽ ...
Vì sao nói: Văn hóa cổ Trung Hoa là văn hóa Thần truyền? (Phần 1)
Từ xưa đến nay, chúng ta thường nghe nói rằng, văn hóa Trung Hoa là văn hóa Thần truyền, với ý nghĩa rằng, văn hóa của dân tộc Trung Hoa cổ xưa là văn hóa do Thần truyền cấp cho con người. Vì sao lại nói như vậy? Chúng ta hãy ...
Tần Thủy Hoàng vì sao tự xưng mình là “Hoàng đế”?
"Hoàng Đế" là danh xưng chưa từng xuất hiện trước thời Tần Thủy Hoàng. Trước danh xưng "Hoàng Đế" thì chỉ có danh xưng "Hoàng", "Đế", "Vương" như "Tam Hoàng" và "Ngũ Đế", Chu Văn Vương, Chu Vũ Vương... Danh xưng của Quân Vương trước thời Tần Thủy Hoàng là gì? Trong ...
Thân thế và công lao to lớn của Hán Vũ Đế
Hán Vũ Đế (14.7.156 - 29.3.87 TCN) tên thật là Lưu Triệt, tự là Thông, là Hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Hán, thời kỳ Tây Hán. Ông là nhà chính trị, nhà chiến lược, nhà thơ, anh hùng dân tộc và nhà văn nổi tiếng. Hán Vũ ...
Thân thế và quá trình trị vì đất nước của Tần Thủy Hoàng
Tần Thủy Hoàng là nhân vật lịch sử Trung Quốc để lại cho người đời rất nhiều sự tranh luận về thân thế, về phẩm chất... Những mặt tích cực có tác dụng quan trọng mà Tần Thủy Hoàng làm được cho Trung Quốc là thống nhất lãnh thổ, kiến tạo ...
Sự giản dị và hiếu đạo hiếm thấy của một vị Hoàng đế
Hoàng đế Khang Hy không chỉ là một vị minh quân hiếm có của Trung Hoa mà ông còn là một người hiếu học, giản dị, kính trọng bậc thánh hiền, hiếu thuận với người bề trên. Những điều này đều trải dài và xuyên suốt trong cuộc đời ông ...
Truyền thuyết về vị hoàng đế huyền thoại Đế Nghiêu
Thời Trung Hoa cổ đại có một vị đế vương tên là Nghiêu. Dân chúng vì muốn để vị hoàng đế Nghiêu thể hiện ra khí phách đế vương và cũng là để bày tỏ lòng kính trọng ngưỡng mộ của mình mà muốn xây dựng cho ông một tòa cung ...
Câu chuyện luân hồi: Chén rượu độc và mối oán duyên của Quý phi
Câu chuyện này không phải là nói về Dương Quý Phi (719-756 SCN) nổi tiếng trong lịch sử. “Quý phi túy tửu” trong câu chuyện này sống dưới thời trị vì của Hoàng đế Đường Đại Tông, người nắm giữ ngai vàng từ năm 762 đến năm 779 SCN. Vào thời ...

End of content
No more pages to load