
Tâm càng nóng vội, sự càng khó thành
Tâm có tĩnh thì mới có thể thấy rõ ràng mọi chuyện. Suy xét vấn đề, cần đặt tâm xuống mà ngẫm mới có thể tìm ra giải pháp tốt nhất. Sau này, dù có gặp chuyện khó xử hơn, ta cũng có thể dễ dàng bước qua vậy. Khổng Tử ...
Nam không cưới 5 kiểu vợ, nữ không gả 6 kiểu chồng
Người xưa có câu: "Trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng". Dù ở hoàn cảnh lịch sử nào thì các nam thanh nữ tú cũng phải đối diện với loại tình cảm nam nữ cùng những đắn đo khi bước đến ngưỡng cửa hôn nhân. Mỗi người đều khao ...
Hoàng đế nước Nam xưa trị tội tham nhũng thế nào?
Sửa trị tệ tham nhũng luôn là điều vấn đề ưu tiên trong thuật trị nước của các bậc minh quân thời cổ. Bài học xưa có lẽ đến nay còn nguyên giá trị. Trước hết, mời quý vị độc giả nghe lại một câu chuyện trích từ sách “Cổ học ...
Người xưa ‘chiều vợ’ thế nào? 3 cấp độ đáng để hậu nhân học hỏi
Người xưa có câu: “Tu trăm năm mới cùng thuyền, tu ngàn năm mới được chung gối”, tình cảm vợ chồng trong văn hóa truyền thống càng chứa đựng nội hàm sâu sắc. Hãy cùng xem người xưa trân trọng duyên vợ chồng, nâng niu và chăm sóc vợ mình ...
Dùng Thiện cảm hoá người, hoàn cảnh xấu trở thành tốt
Khi Khổng Tử chu du các nước, có lần muốn đến vùng Cửu Di - nơi người man di cư trú. Có người nói: "Vùng đó phong tục thô tục xấu xí, làm sao mà ở được?". Khổng Tử nói: "Người quân tử ở đó thì làm gì còn thô ...
Bậc quân tử lấy thiện đãi người, bị hiểu lầm không biện giải
Trong cuộc sống khó tránh khỏi có lúc bị mọi người hiểu lầm. Lúc ấy, nên cố gắng giải thích khiến mâu thuẫn thêm gia tăng hay lùi một bước, lấy khoan dung độ lượng mà đối đãi? Khoan dung là gì? Đó là có thể tha thứ, bỏ qua ...
Trí tuệ Đạo Đức Kinh: Người có phúc biết trồng 10 đức tính này
Những bài học của cổ nhân cũng có lúc rơi vào quên lãng. Nhưng nếu tình cờ đọc lại, suy ngẫm và áp dụng trong đời sống hàng ngày, chúng ta sẽ thấy chân lý sẽ không bao giờ thay đổi dù trải qua hàng nghìn năm. Lão Tử, họ ...
Phá dỡ đình chùa thời cách mạng văn hoá: Nhân quả chẳng bỏ sót ai
Quê tôi thuộc vùng đồng bằng sông Hồng. Dưới đây là câu chuyện quả báo và phúc báo đã xảy ra ở chính nơi ấy. Để tránh ảnh hưởng tới những nhân vật trong câu chuyện, tôi xin không nêu cụ thể địa chỉ và tên gọi (nhân vật đã ...
Giải thể văn hoá biến dị (P.3): Vì sao người Trung Quốc hung hăng và dễ kích động?
Văn hóa truyền thống của người Trung Quốc đề cao: “Ôn, lương, cung, kiệm, nhường”. Nhưng người Trung Quốc hôm nay trở nên hung hăng và dễ bị kích động, vì sao như vậy? Trong cuộc thi “giọng ca nữ siêu đẳng” từng thịnh hành một thời ở Trung Quốc Đại ...
Trí tuệ Tăng Quốc Phiên: 6 kiểu nói chuyện đừng bao giờ mắc phải
Tăng Quốc Phiên được xem là một trong tứ đại danh thần thời kỳ phục hưng của triều đình Mãn Thanh, được người đời sau đánh giá rất cao. Con đường công danh của ông khá ly kỳ, lúc đầu bảy lần thi cử không đỗ, về sau trong mười ...
Vì sao cổ nhân nói: “Ba tuổi thấy nhỏ, bảy tuổi thấy già”?
Trong dân gian Trung Quốc lưu truyền một câu ngạn ngữ là: “Ba tuổi thấy nhỏ, bảy tuổi thấy già”, còn có một câu là “ba tuổi định tám mươi”. Ý muốn nói là từ vẻ ngoài của một đứa trẻ lúc nhỏ đã có thể biết được sau này ...
Giải thể văn hóa biến dị (P.2): Lý do người Trung Quốc luôn dè chừng, cảnh giác lẫn nhau
Một tâm lý bất thường ngày nay đã trở nên phổ biến tại Trung Quốc là sự cảnh giác lẫn nhau và với tất cả. Tại sao ở đất nước từng đề cao Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín của Khổng Tử lại bỗng chốc trở nên biến dị như vậy? Tâm ...
Giải thể văn hóa biến dị (P.1): Trung Quốc – đất nước bị tước đoạt linh hồn
Văn hóa chính là linh hồn của một dân tộc, một quốc gia. Phá hủy đi văn hóa chính là phá hủy đi linh hồn của dân tộc, quốc gia đó. Nền văn minh Trung Hoa 5000 năm huy hoàng nhưng chỉ sau mấy chục năm gần đây đã bị ...
Dùng tĩnh khí dưỡng thân, lấy hoà khí đãi người
Hòa, chính là thứ có thể hóa giải mọi bất hoà. Tĩnh, là khi tư duy đã vượt qua khổ nạn mà vẫn giữ được sự thư thái. Dùng hòa khí để đối đãi với người khác Trong "Trung Dung" viết rằng: "Hỉ nộ ai lạc chi vị phát, vị chi trung, ...
Thắp hương bái Phật, vì sao thảm họa vẫn ập đến?
Người xưa có câu: “Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo”, "chỉ cần trong tâm nghĩ thoáng qua là trời đất đã tỏ tường”. Nếu con người không làm việc thiện, thì việc thắp hương thờ Phật cũng trở nên vô nghĩa. Đức Phật thực sự chỉ bảo vệ ...
Thương nhân thời xưa: Trọng nghĩa khinh lợi, thà thất lợi chứ không thất nghĩa
Trong mắt nhiều người "Mười người buôn, chín kẻ gian", các thương nhân luôn tìm cách kiếm lời cho bản thân. Tuy nhiên các thương nhân cổ đại chịu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Trung Quốc, đặc biệt là tư tưởng "Nhân nghĩa lễ trí tín" của Nho ...
Thuốc gì có thể chữa lành bách bệnh?
Có một người sau khi chết đi gặp Đức Phật, anh ta khóc như mưa và kể khổ: "Thưa Đức Phật, vì sao Ngài có thể vô tâm như vậy? Ngài để con ban ngày làm tới làm lui mà không có chút thu hoạch, ban đêm thì nơm nớp ...
Người thiện lương ắt có Trời cao âm thầm bảo hộ
Chỉ cần bạn thiện lương, ông trời ắt sẽ có an bài. Trong cuốn "Tọa Hoa Chí Quả" có ghi chép câu chuyện về một chàng trai nghèo; nhờ trung thực, liêm chính mà cuối cùng trở thành phú ông nổi tiếng trong vùng. Vào giữa và cuối triều đại ...
Đạo trời công bằng, chỉ có hành thiện mới để lại tiếng thơm muôn đời
Đối với rất nhiều người, vinh quang trong đời không phải làm quan chức lớn, kiếm được bộn tiền mà là tạo phúc được cho thiên hạ bao nhiêu, gieo mầm thiện lành được bao xa. Từ bỏ sự nghiệp lớn để hành thiện tích đức Thế kỷ 17, Maria Gaetana Agnesi ...
Đức Phật chỉ ra ‘phương thuốc vàng’ có thể tiêu trừ bách bệnh
Phật tổ nói: “Đạo đức là vạn nghiệm linh dược, có thể tiêu trừ bách bệnh.’’ Khi xưa có người đàn ông nọ, sống trong một hoàn cảnh khá sung túc. Nhưng trong tâm ông lại luôn cảm thấy rất bất an. Một ngày nọ, ông ta quyết định đi tìm ...
Lòng đố kỵ như hòn than nóng, ném vào người khác nhưng chính mình lại bị thương
Trong những thói hư tật xấu cơ bản, là nguồn gốc cho nhiều loại tội ác phái sinh của con người, duy chỉ có tâm đố kỵ, tật đố là không mang lại cảm giác thỏa mãn, vui thú hay dễ chịu nào. Vậy nhưng biểu hiện của tâm đố ...
Muốn biết đức hạnh của người phụ nữ ra sao, hãy quan sát một điểm
Muốn biết đất thịnh hay suy, hãy xem phong thuỷ của đất. Muốn biết phụ nữ có ích tử vượng phu hay không, hãy xem phong thuỷ của đời người. Lão Tử giảng: “Người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên”. Đạo ...
Thiện niệm là hạt giống, thiện tâm là đóa hoa, thiện hạnh là trái chín ngọt
Lương thiện là một loại sức mạnh tinh thần, là một sự thấu hiểu khoan dung, lương thiện làm tâm linh của con người trở nên nhân từ, làm cách nhìn của con người rộng mở. Người biết lương thiện là người cao quý mà chững chạc, có thể mãi ...
Phụ nữ à, nếu có thể là hoa, xin hãy là ‘Hoa Mộc Lan’
Nếu có thể là hoa, xin hãy là Hoa Mộc Lan, một bông hoa không lộng lẫy, sắc sảo nhưng lại khiến người ta phải cảm phục, phải nhung nhớ cả một đời. Hoa Mộc Lan là người phụ nữ xuất hiện từ thời Bắc Ngụy. Không ai biết chắc về ...
