Bắt nhóm tín dụng đen ở TP. HCM cho gần 600 người vay nặng lãi
Từ năm 2015 đến nay, nhóm tín dụng đen của Lương Hoàng Anh đã cho 564 người vay tổng số tiền 1,8 tỷ đồng với lãi suất từ 20% đến 25%/tháng.
Từ năm 2015 đến nay, nhóm tín dụng đen của Lương Hoàng Anh đã cho 564 người vay tổng số tiền 1,8 tỷ đồng với lãi suất từ 20% đến 25%/tháng.
Công ty Nhất Tín Phát cho vay với lãi suất 4.000 đồng/ triệu/ ngày, tương đương 0,4%/ngày, 12%/tháng, 144%/năm. Thống kê ban đầu, hàng nghìn người đã thành “con nợ” của tổ chức tín dụng đen này.
Bị giang hồ đòi nợ nhưng không có tiền trả, Nguyễn Minh Thắng (sinh năm 1989, TP. HCM) nghĩ ra cách ăn mặc sang trọng rồi đi thuê 8 ôtô tự lái, sau đó làm giấy tờ giả mang xe đi cầm cố.
Nguyễn Duy Khôi (41 tuổi, trú tại quận Ngô Quyền, Hải Phòng) vào Hà Tĩnh mở dịch vụ 'tín dụng đen' với lãi suất lên tới 182,5%/năm.
Công ty Nam Long không đăng ký kinh doanh nhưng cho vay tài chính dưới các hình thức hợp đồng trả góp, giao dịch hơn 500 tỷ đồng, hoạt động tại 63 tỉnh, thành, từng buộc khách hàng trả lãi 1.000% một năm.
Tức tối vì bị "bùng" tiền, Đàm Văn Dũng cùng 4 nhân viên tới nhà "con nợ", tra keo 502, nhét tăm vào ổ khóa, giật đứt dây camera.
Một cô giáo ở TP. HCM liên tục bị nhóm đòi nợ "khủng bố" bằng cách ném đá, tạt sơn, mắm tôm vào nhà. Thậm chí, họ còn ngang nhiên khóa cửa nhốt các thành viên gia đình ở bên trong.
Phó Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho hay, cho vay trực tuyến là một hình thức của tín dụng đen. Việc quản lý đối với tín dụng đen không thuộc trách nhiệm quản lý của NHNN
Đòi nợ thuê đang biến tướng và có nhiều biểu hiện phức tạp, do đó TP. HCM kiến nghị Chính phủ đưa loại hình hoạt động này vào danh mục ngành nghề cấm kinh doanh.
Dưới vỏ bọc hợp đồng mua bán bất động sản, Tuyết cho bà B. vay 1 tỷ đồng sau đó thuê người đến cưỡng chế, chiếm đoạt ngôi nhà bất hợp pháp.
Qua lời các nạn nhân trong vụ vỡ hụi 120 tỷ đồng xảy ra tại thôn Phấn Động, xã Tam Đa (Yên Phong, Bắc Ninh) bà Khanh là người hiền lành, trả lãi sòng phẳng nên nhiều người tin tưởng, cho vay tiền.
Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) tại Việt Nam vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn và buộc phải sử dụng đến "tín dụng đen".
Lãi suất mà bà Nguyễn Thị Hóa (58 tuổi), một chủ quỹ tín dụng "đen" ở xã Đặng Cương, huyện An Dương, TP. Hải Phòng trả cho người gửi tiền là 2% - 3%/tháng. Người gửi ít nhất là vài triệu, người nhiều nhất là 1,6 tỷ đồng.
Một nhóm chuyên cho vay tín dụng đen pử TP. Cần Thơ với lãi suất từ 30-60%/tháng. Có người vay 5 triệu đồng, sau nửa năm cả lãi và gốc tăng lên đến 22 triệu đồng.
Trước thực trạng một số công ty tài chính thu hồi nợ thông qua biện pháp gọi điện liên tục, Ngân hàng Nhà nước đã yêu cầu chấm dứt cách đòi nợ kiểu “xã hội đen” này. Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2018, Phó Thống ...
Dù rất nhiều phương tiện truyền thông đã phản ánh tình trạng tín dụng “đen” giăng lưới bủa vây người nghèo - những người thu nhập thấp, khó tiếp cận công bằng với tín dụng “sạch”, nhưng đến nay hiện tượng này vẫn rất công khai. Đã đến lúc cần phơi ...
Đại diện Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa cho biết, đối chiếu với quy định của pháp luật thì rõ ràng các trường hợp ‘hỗ trợ tài chính’ cho sinh viên với lãi suất từ 20%-35%/tháng đều vi phạm. Đại diện một số trường đại học trên địa ...
Tiểu thương vay 5 triệu đồng của nhóm Thiêm thì chỉ nhận được 4,5 triệu nhưng phải ký vào giấy nợ 6 triệu đồng. Khi cảnh sát đến điều tra còn phát hiện nhiều hung khí dùng để xiết nợ. Chiều 26/12, Công an quận Bình Thủy (TP Cần Thơ), cho biết ...
Do cuộc sống khó khăn, thiếu vốn để sản xuất, thiếu tiền khi ốm đau, bệnh tật nên đã có biết bao nhiêu người nghèo bị sa vào bẫy “tín dụng đen”, họ đang bị dồn vào đường cùng, cuộc sống của họ bị đe dọa. Nhưng hàng ngày, hàng giờ ...
Tình trạng nợ nần của người dân tộc ở Tây Nguyên đang thực sự trở thành trầm trọng, gần 90% số hộ có nợ, trong đó hầu hết là nợ “tín dụng đen” với lãi suất cao đang thiết chặt vào cổ những người dân nghèo khổ. Thảm cảnh người dân ...
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành văn bản số 9973/NHNN-CSTT gửi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về việc công bố lãi suất cho vay tái canh cà phê tại các tỉnh Tây Nguyên năm 2016 để thoát bẫy "tín dụng ...
Năm 2015, về cơ bản kinh tế Việt Nam đã vượt qua khủng hoảng, đã có nhiều sự kiện quan trọng, tác động tới nền kinh tế cả theo hai khía cạnh tích cực và tiêu cực, làm cho bức tranh chung cũng thực sự có nhiều mảng màu trái ngược. ...
Một điều khó tin là phần lớn các hộ nông dân dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đang phải gánh các khoản nợ khác nhau, đáng lo ngại là đó chính là các khoản vay nặng lãi từ tín dụng đen với lãi suất lên tới 50-60%/năm để đầu ...
Hội thảo giải cứu người nghèo khỏi bẫy “tín dụng đen” vừa được Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển, thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, ngày 7/9/2015, đã thu hút được sự quan tâm của dư luận. ...
End of content
No more pages to load