Quân tử
Phẩm cách của bậc quân tử: làm người, làm việc cốt ở hai chữ này
Chúng ta đều biết, hạt giống chỉ có ở thời điểm thích hợp mới có thể nảy mầm; bông hoa chỉ có ở thời điểm thích hợp mới có thể nở rộ; rất nhiều lời chỉ có ở thời điểm thích hợp mới có thể nói ra; rất nhiều việc ...
Thiển đàm về ‘Quân tử kết giao nhạt như nước’
Từ xa xưa, người Trung Hoa cổ đại vô cùng coi trọng quan hệ bạn bè, bằng hữu. Trong nho giáo Trung Hoa, Thiên, Địa, Quân, Thân, Sư là năm đối tượng tế lễ. Hữu tức là bằng hữu được xếp vào vị trí quan trọng thứ sáu. Vào giai đoạn ...
Đức người quân tử: Mai cốt cách, ngọc tinh thần
Cách ví von: “Mai cốt cách, ngọc tinh thần” là biểu đạt cho sự trân trọng đối với phẩm đức người quân tử, thể hiện sự truy cầu và mong ước đối với lý tưởng và nhân cách hoàn mỹ... Văn hóa truyền thống Á Đông là văn hóa được Thần ...
Vì sao nói: Quân tử kết giao nhạt như nước?
Thoạt nghe “quân tử kết giao nhạt như nước”, nhiều người sẽ cảm thấy mình hồ đồ. Người ta thường nói về cái mối quan hệ “nhạt như nước lã” với một dụng ý không tích cực lắm. Nhưng trong quan niệm truyền thống, đó thực sự là một mối ...
Bậc quân tử lấy thiện đãi người, bị hiểu lầm không biện giải
Trong cuộc sống khó tránh khỏi có lúc bị mọi người hiểu lầm. Lúc ấy, nên cố gắng giải thích khiến mâu thuẫn thêm gia tăng hay lùi một bước, lấy khoan dung độ lượng mà đối đãi? Khoan dung là gì? Đó là có thể tha thứ, bỏ qua ...
Quân tử thành tựu cái đẹp cho người, tiểu nhân tác thành cái xấu cho người
Khổng Tử nói: “Người quân tử thành tựu cái đẹp cho người, không tác thành cái xấu cho người, kẻ tiểu nhân thì ngược lại”. Ý nghĩa là, người quân tử có đạo đức cao thượng, luôn nghĩ điều tốt cho người, thành tựu việc tốt cho người, không tác ...
Vì sao người quân tử thấy sông lớn thì nhất định phải tán thưởng?
Một lần, Khổng Tử đang tập trung quan sát dòng sông đang cuồn cuộn chảy về đông thì Tử Lộ hỏi: “Người quân tử thấy sông lớn thì nhất định phải quan sát tán thưởng, vì sao vậy?”. Khổng Tử (551 TCN - 479 TCN) là nhà tư tưởng, nhà giáo ...
Thơ: Luận quân tử
Thánh nhân luận quân tử Phải "kiến hiền tư tề" (*) Không tạo chuyện nhiêu khê Chỉ xiển dương việc tốt Sự thật dù đắng đót Nhưng ý cảnh chân tình Người hàm dưỡng cao minh Không đưa điều đàm tiếu Ai cũng có điểm yếu Nên cần phải bao dung Tránh kể lể ...
Vì sao người quân tử coi cái chết nhẹ tựa lông hồng?
Đời người như mộng, sinh lão bệnh tử cũng là lẽ thường. Nhưng khi đứng trước lằn ranh sinh tử, có mấy ai coi chuyện sống chết tựa như lông hồng? Cái chết là tất yếu của sự vô thường Vào thế kỷ 11, khi thân mang trọng bệnh, Mãn Giác ...
Khúc cầm không ly biệt
Tráng sỹ đăng trình vội Chiến bào in dặm trường Ngựa rung bờm chỉnh mỉnh(*) Trăng thượng tuần chơi vơi Khúc cầm không ly bôi Hẹn chén trà quân tử Xuất chiêu đừng do dự Kiếm Đồ Long trảm rồng Cõi hồng trần hư không Danh lợi tình chẳng có Gió mưa là chuyện nhỏ Nhân sinh vốn vô thường Kể từ ...
Người có ‘Bát khí’ chính là anh hùng hào kiệt trong đời
Khí tiết của con người, thông thường chỉ “bát khí", gồm có: chí khí, chính khí, cốt khí, đại khí, hào khí, linh khí, hoà khí, còn cần thêm một chút ngạo khí. Gió lớn thét gào cảm khái: “Bát khí" hạo đãng tự đã là hào kiệt trong cõi ...
Thế nào là người có khí phách của biển nạp trăm sông, trời ôm nhật nguyệt?
Đại khí quyết định lề lối cuộc sống, từ cổ chí kim, phàm là những người thành việc lớn, tất có đại khí. Như thế nào gọi là đại khí? Có câu: "Ở vào chỗ rộng rãi trong thiên hạ, đứng vào vị trí chính đáng trong thiên hạ, thực hành đạo ...
4 loại phúc đức cần nuôi dưỡng, 2 loại hung khí cần tránh xa
Chúng ta sống ở thế gian này, dẫu cho nhân tình thế thái ra sao, cũng cần phải dưỡng thành những phẩm chất tốt đẹp, mới có thể giành được thiện cảm của mọi người. Nhân phẩm của bạn được đánh giá cao, người khác sẽ nguyện ý tiếp xúc ...
Người quân tử coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, uy vũ cũng không thể khuất phục
Thái sử công Tư Mã Thiên từng viết: “Ai cũng có một lần chết. Cái chết có khi nặng hơn núi Thái Sơn, có khi nhẹ tựa lông chim hồng. Đó là vì cách dùng nó khác nhau mà ra”. Đứng trước sinh và tử, những bậc quân tử thời cổ ...
Trí tuệ cổ nhân: Ham học gần trí tuệ, hành thiện gần nhân đức, biết ô nhục thì gần dũng cảm
Tinh hoa văn hoá Á Đông thể hiện rất rõ ràng, đầy đủ trong công trình luận thuật của các nhà tư tưởng lớn của Nho gia. Bạn có thể tìm được cho mình những tâm đắc xử thế riêng từ trong vốn quý này của cổ nhân. 1. Đạo học ...
Người quân tử có trí huệ như nước, dùng thiện mà cảm hoá vạn vật
Hơn hai nghìn năm trước, một vị Thánh nhân đứng trên núi cao, đối mặt với dòng sông nước chảy dào dạt, đột nhiên phát lên lời cảm khái "dòng nước chảy nhanh, không bao giờ trở lại, cũng giống như thời gian của đời người trôi qua nhanh không ...
Người quân tử tuyệt giao không buông lời ác độc
Sống ở trên đời, gặp mặt chưa chắc đã gặp được tấm lòng chân tình, tuyệt giao nhất định sẽ biết được lòng người! Nhìn người nên nhìn vào nhân cách, kết giao nên kết bạn thật tâm. Làm bạn với người quân tử sẽ có được tình bạn đích thực, ...
Quân tử và tiểu nhân khác nhau ở 7 điểm, nhìn qua là phân biệt rõ
Người quân tử là hóa thân của nhân cách lý tưởng. Các mỹ đức trong văn hóa truyền thống đều cấp cho người quân tử, dạy con người làm người quân tử, chớ làm tiểu nhân, khiến con người suy nghĩ về giá trị tôn nghiêm của nhân tính và ...
Cuộc sống vốn không phải cuộc đua, tâm bình yên sẽ ‘bất chiến tự nhiên thành’
Người ta nói đời người chỉ như một cái chớp mắt, vừa hư ảo vừa vội vàng, đã vậy nếu ta không dùng tâm thái tĩnh tại mà sống thì sẽ bị cuốn đi, lại cũng trở thành bị động trong chính cuộc đời của mình. Bình tĩnh để nhìn thấu ...
4 cảnh giới của bậc chính nhân quân tử
Bậc quân tử có bốn cảnh giới: khiêm nhường, độ lượng, trầm tĩnh mà sắc sảo và có hàm dưỡng nội tâm. Người cảnh giới càng cao thì tầm nhìn càng rộng, trí huệ càng lớn, nhân phẩm càng đủ đầy... Khiêm nhường thì nhìn được xa Thời nhà Thanh có một ...

End of content
No more pages to load