Lý Bạch
Thi tiên Lý Bạch – Thi tiên sáng tác khiến gió mưa e sợ
Lý Bạch không chỉ là nhà thơ kiệt xuất nhất trong lịch sử mà còn là nhân vật được biết đến nhiều nhất trong thế giới người Hoa. Tác phẩm của ông giống như thiên mã hành không, thơ như mây nước chảy mây trôi, giống như thiên thành. Lý Bạch ...
Thiên cổ anh hùng – Lý Bạch (13): Vì sao thơ Lý Bạch trở thành khuôn mẫu cho hậu thế?
Lý Bạch là thi nhân, đến với thế gian, khai sáng văn phong, thi phong chính thống, dẫn dắt phong thái phong nhã lĩnh vực ăn học nghệ thuật, khai thị cho nhân loại thế nào là con đường mà văn nhân nên đi, thế nào là văn hóa nghệ ...
Thiên cổ anh hùng Lý Bạch (12): Tìm Tiên học Đạo, chẳng khom lưng thờ quyền quý
Nịnh thần ngôi cao quyền lớn trong triều trong mắt Lý Bạch, chẳng qua cũng chỉ thế mà thôi, làm sao có thể khom lưng cúi đầu? Xem trọn bộ Thiên cổ anh hùngTiếp theo Kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Sau đời Đông Tấn, thơ văn thể sơn thủy du ký bắt đầu được chú ý. ...
Thiên cổ anh hùng – Lý Bạch (11): Vạn dặm ngao du sơn thủy, một đời học Đạo tìm Tiên
Lý Bạch không chỉ có cội nguồn rất sâu với Phật gia, ông còn chính thức nhập Đạo, nổi danh trong giới phương sỹ. Đối với luyện đan phục thực, ông cũng vô cùng nghiêm túc. Lý Bạch ngao du sơn thủy, tầm Tiên phỏng Đạo, khắc khổ tu luyện. ...
Thiên cổ anh hùng – Lý Bạch (10): Trí lớn chứa cả Nho Thích Đạo, cung đình chẳng sánh thú tiêu dao
Đêm trăng trên núi ngủRũ áo trốn hồng trần... Xem trọn bộ Thiên cổ anh hùngTiếp theo Kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tín ngưỡng Phật, Đạo, Thần chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong cuộc đời Lý Bạch. Trong trên 900 bài thơ của ông còn lưu lại thì có hơn ...
Thiên cổ anh hùng – Lý Bạch (9): Chu du thiên hạ bảo kiếm đeo lưng, nghĩa khí sáng lòa chẳng phục cường quyền
Mấy trăm năm sau, Tô Đông Pha bình luận rằng "Đùa bỡn vạn thặng (quan lớn tể tướng) như đồng liêu, coi các công hầu như cỏ rác". Đó thực sự là một cuộc luận câu cá khí phách chấn động sơn hà, uy danh trấn áp tiểu nhân, biểu ...
Thiên cổ anh hùng – Lý Bạch (8): Lãng tử phù vân ý; Hoàng hôn tình cố nhân
Trong rừng thơ Đường muôn màu muôn vẻ, Lý Bạch chính là một đỉnh cao "duy ngã độc tôn", vươn tận chín tầng trời. Ở thể loại nào, Lý Bạch cũng để lại những tuyệt tác. Xem trọn bộ Thiên cổ anh hùng Tiếp theo Kỳ 1 2 3 4 5 6 7 Ngoài những bài thơ tuyệt ...
Thiên cổ anh hùng – Lý Bạch (7): Làm thơ tặng vua, kết tri âm cùng Đỗ Phủ
Trong thời gian phụng sự Hàn lâm viện ở Trường An, có rất nhiều chuyện cho thấy học vấn trác việt của Lý Bạch, không phải bậc Trích Tiên ắt là không thể làm nổi. Một trong số đó là câu chuyện Lý Bạch “Túy tửu họa Phiên thư” (say ...
Thiên cổ anh hùng – Lý Bạch (6): Chỉ vì mây nổi che vầng nhật, chẳng thấy Trường An não dạ người
Lý Bạch (701 – 762), tự Thái Bạch, được đánh giá là một trong những ngôi sao chói lọi nhất của thi ca thời Đường. Ông được người đời sau tôn kính gọi là “Thi Tiên”, đã làm hàng ngàn bài thơ. Thơ Lý Bạch thấm đẫm phong cách lãng ...
Thiên cổ anh hùng – Lý Bạch (5): Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, cúi đầu nhớ cố hương
Lời toà soạn: Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Thiên cổ anh hùng – Lý Bạch (4): Thi Tiên vung bút vang trời đất, kiếm khách sáng lòa nghĩa khí bay
Lời toà soạn: Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Thiên cổ anh hùng – Lý Bạch (2): Chim bằng tung cánh, thơ phú vang danh
Lời toà soạn: Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Thiên cổ anh hùng – Lý Bạch (1): Thi tiên hạ phàm, ngâm thơ múa kiếm
Lời toà soạn: Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Tản mạn Đường thi: Vì sao Lý Bạch thấy ‘trước mắt có cảnh đẹp mà không thể làm thơ’?
Nổi tiếng với tài thơ “xuất thần nhập hóa”, vì sao có một lần, Thi Tiên Lý Bạch thấy ‘trước mắt có cảnh đẹp mà không thể làm thơ’? Lý Bạch (701 - 762), tự Thái Bạch, là một trong những nhà thơ nổi tiếng bậc nhất Trung Hoa. Ông vốn ...
Giai thoại ngàn năm: Khúc ‘đạp ca’ tiễn chân Lý Bạch – Bài tứ tuyệt dành tặng Uông Luân
Tại sao bài thơ “Tặng Uông Luân” với ý nghĩa dễ hiểu như vậy lại có thể trở thành tác phẩm tiêu biểu của Lý Bạch? Nó hay ở chỗ nào? Trong văn hóa truyền thống, “bạn bè” được liệt vào một trong số “ngũ luân”. Ngày nay mọi người cũng ...
Lầu Hoàng Hạc Lý Bạch tiễn cố nhân, sông Trường Giang Thi Tiên trông bạn cũ
Lý Bạch (701-762) là một trong ba nhà thơ kiệt xuất đời Đường, được người đời ca ngợi là “Thi Tiên”. Ông đã để lại hơn một nghìn thi phẩm tuyệt tác. Là một kiếm khách – thi sĩ, Lý Bạch luôn coi thường danh lợi, thích ngao du sơn ...
Giỏi làm thơ, ít ai biết Lý Bạch còn là người có căn cơ tu Đạo không tầm thường (P.2)
Lời toà soạn: Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Giỏi làm thơ, ít ai biết Lý Bạch còn là người có căn cơ tu Đạo không tầm thường (P.1)
Lời toà soạn: Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Tên hiệu của Lý Bạch, Nguyễn Du, Trạng Trình nói gì về số phận họ?
Đã bao giờ bạn thắc mắc tên, tự và hiệu có ý nghĩa và ảnh hưởng như thế nào đến vận mệnh một cá nhân chưa? Hãy cùng xem người xưa lưu lại nội hàm sâu sắc trong văn hóa truyền thống. Tên, tên tự và hiệu của một người nói ...
Câu thơ của Lý Bạch bị hiểu lầm suốt hơn 1000 năm: ‘Đầu giường ánh trăng rọi. Ngỡ mặt đất phủ sương’…
Trên bầu trời thơ Đường, Lý Bạch chính là ngôi sao chói lọi nhất, tỏa ánh hào quang tận thiên thu. Thơ ông thấm đẫm phong cách trữ tình, lãng mạn, có phong thái siêu trần, thoát tục. Nhưng có một câu thơ kỳ lạ của thi nhân họ Lý ...
Chuyện lạ y học: Tỉnh dậy sau 1 tuần hôn mê, chàng trai người Úc bỗng nói tiếng Trung như gió
Chàng trai tỉnh dậy 1 tuần sau cơn hôn mê đã có được khả năng kì lạ: nói được tiếng Trung thành thạo như tiếng mẹ đẻ. Điều này đã khiến cuộc sống anh thay đổi hoàn toàn, hạnh phúc lớn nhất là anh đã tìm được nửa kia của mình ...
Ngày Tết nói chuyện rượu bia: Người xưa đối đãi thế nào?
Đầu xuân năm mới, cảnh người người nâng ly rượu mừng gợi nên niềm hân hoan và không khí đoàn viên ấm cúng. Tuy nhiên, rượu bia cũng có thể trở thành nỗi ám ảnh của người phụ nữ, khi các đấng mày râu chìm đắm trong nhậu nhẹt nhất là ...

End of content
No more pages to load