Khiêm nhường
Có 3 bảo bối này trong đối nhân xử thế sẽ thọ ích cả đời
Chương thứ 67 trong 'Đạo đức kinh', Lão Tử từng viết như thế này: “Ta thường có tam bảo, cần duy trì và bảo vệ: Một là tấm lòng từ bi, hai là tính tiết kiệm, ba là không dám đứng đầu thiên hạ". Lão Tử đã chỉ ra cho ...
‘Nhân ngoại hữu nhân’, 17 sư huynh Nga Mi không địch nổi một nữ hộ tống
“Lên đến núi, lúc khám nghiệm tử thi, không hề nhìn thấy một vết thương do đánh đấm, mà người thì chết cóng, ta không cách nào giải thích được, khóc lóc thảm thiết đến rạng sáng…” Vào những năm Đạo Quang triều Thanh, ở Kinh Khẩu có một võ sinh ...
Nỗi lòng của vị khách xuất thân bần hàn
Có một người đàn ông trung niên mặc bộ đồ rất giản dị, đi vào một nhà hàng rất sang trọng thuộc bậc nhất của thành phố. Vừa bước vào cổng, anh bảo vệ chặn lại, nhìn từ trên xuống dưới, thấy vị khách mặc bộ đồ cũ kỹ liền nói: - ...
Lúa càng nhiều hạt càng cúi thấp, người càng tài giỏi càng khiêm nhường
Lúa càng nhiều hạt càng cúi thấp, người càng tài giỏi càng khiêm cung. Bạn không cần ngưỡng mộ thứ mà người khác có, bởi chỉ cần ra sức cũng có thể đạt được. Bạn cũng đừng thể hiện thứ mình đang có tất cả, bởi chỉ cần cố gắng ...
2 câu chuyện nhỏ cho thấy khiêm tốn mới là chỗ cao minh hơn người
Khiêm tốn trong đối nhân xử thế là một loại tu dưỡng, nhìn ngoài tưởng người yếu đuối nhưng kỳ thực nội tâm lại vô cùng mạnh mẽ. Hai câu chuyện nhỏ dưới đây cho thấy rằng, "Cao nhân bất lộ tướng", người có bề ngoài khiêm tốn lại thường ...
Shouganai: Khái niệm không thể chuyển ngữ và lý do người Nhật luôn kiên cường trong thảm họa
Văn hóa Nhật Bản là một kho tàng của những triết lý sâu sắc, và ngôn ngữ cũng là một trong số đó. Có một từ tiếng Nhật không thể dịch sang bất kỳ ngôn ngữ nào cho đủ nghĩa, và đó là nét văn hóa có thể truyền cảm ...
Khiêm nhường mới là mĩ đức, tự ti hay tự đại đều chỉ khiến bạn lo phiền
Hiếm ai nghĩ rằng người tự ti một lúc nào đó sẽ tự đại và ngược lại. Nhưng thật ra nó không có gì khó hiểu bởi đó chỉ là hai cực điểm trên đoạn thẳng mang tên "cạnh tranh với người" mà thôi. Tự đại là khi con người cảm ...
Nhẫn không phải vì bạc nhược, khiêm nhường không phải vì sợ hãi
Nhẫn là một loại cây, dù bản thân đắng nhưng trái kết được lại dịu ngọt. Khiêm nhường là những tia sáng, dẫu sờ không được nhưng lại sưởi ấm nơi nơi. Nhẫn không phải là bạc nhược, khiếp sợ, mà là trầm lắng, tĩnh tại. Khiêm nhường không phải ...
Nhường bước là trí huệ, cũng là tu dưỡng của kiếp nhân sinh
Làm người, biết lùi một bước không phải là tụt hậu, mà là biết lấy lùi làm tiến, dù không tranh nhưng thật ra đã giành được phần thắng sẵn rồi... Trong "Chiến Quốc Sách" có một câu chuyện ngụ ngôn tên là "Trai cò đánh nhau, ngư ông đắc lợi". Trai ...
Thế nào là ‘người nhân đức không có kẻ thù’?
“Ông ấy có nhân nghĩa, ta chỉ có của cải. Đất đai không thể sánh với đức hạnh được, của cải không thể sánh với nhân nghĩa được. Đây chính là người mà ta nên tôn kính, học tập”. Ngụy Văn Hầu là một trong Thất Hùng thời Chiến Quốc, là ...
Đức Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài
Chúng ta thường đoán định một cá nhân từ vẻ bề ngoài của họ, bởi vì hễ mắt nhìn thì sẽ sinh ra liên tưởng, trong tâm tự nhiên sẽ có yêu ghét, hiếm khi không có chút cảm xúc nào. Nhưng bạn đã từng phán đoán một người qua ...
Khiêm tốn nhẫn nại thực ra là một loại tu dưỡng, là một loại trí tuệ
Có câu cổ ngữ rằng: “Khi sắp nổi giận thì hãy nhẫn nhịn, chỉ trong giây lát là tâm lại trong lành”. Khiêm tốn nhẫn nại thực ra là một loại tu dưỡng, là một loại trí tuệ, cũng là một phép tắc tất yếu để làm người của người ...
Biết cúi đầu là biểu hiện của trí tuệ, là cảnh giới của tấm lòng đại lượng
Còn nhớ thời còn nhỏ, ở trước nhà có vườn cây hướng dương, hoa nở luôn cúi thấp, tôi chợt nảy ra ý tưởng, bèn lấy que và dây buộc cố định mấy hoa hướng dương lại, khiến nó hiên ngang ngẩng cao đầu, như thế nhìn mặt trời, ...
30 đại trí huệ của cổ nhân, nghìn năm hậu thế còn học hỏi (P.2)
Những lời dạy của cổ nhân trong cách ứng xử giữa người với người, trong cách làm người đến muôn đời sau vẫn còn nguyên giá trị. Người xưa coi trọng Đức, không vì ham tiếc công danh lợi lộc mà khoe mẽ bản thân, hạ thấp người khác. ...
Cái mình biết là hạt cát, cái mình chưa biết là biển khơi
Thế giới bao la, tri thức vô cùng vô tận. Nếu mình nhìn được một góc mà lại cho là cả thế giới, coi tí xíu tri thức bản thân là tổng hợp văn hóa nhân loại, thế thì giống như ếch ngồi đáy giếng, coi trời bằng vung. ...
30 đại trí huệ của cổ nhân, nghìn năm hậu thế còn học hỏi (P.1)
Có câu “Mãn chiêu tổn”, ý là cao ngạo sẽ tự mang đến tổn thất cho bản thân. Tổn thất này có thể không chỉ đơn giản là sự mất mát về vật chất, cũng có thể là sức hút nhân cách của mỗi người. Xưa nay con người không ...
Người thành công dễ bị tiểu nhân ghen ghét hãm hại, làm cách nào để giữ mình?
Từ cổ chí kim, nơi đâu có quân tử thì nơi ấy có tiểu nhân, có phú quý hiển vinh thì có gièm pha ghen ghét. Vậy nên, càng có công danh, lợi lộc lại càng phải cẩn trọng giữ mình. Về phương diện này, các bậc Thánh hiền trong lịch ...
Lão Tử dạy: ‘Người thiện ta đối xử thiện, người bất thiện ta cũng đối xử thiện’
Lão Tử quan sát nước, lý lẽ vạn cổ chan chứa sự sinh tồn Trong một lễ hội tưng bừng thời Xuân Thu, để duy trì sự an bình nơi tâm cảnh, Lão Tử đã vượt trần gian, gửi tình tới nước non, cảm thụ sự mênh mang và thuần khiết ...
Làm người chớ nên câu nệ, sống thật lòng mới là cảnh giới hạnh phúc cao nhất
Một chàng cư sĩ trẻ tuổi đến bái viếng vị cao tăng. Hai người trò chuyện suốt từ sáng đến chiều. Đến lúc ăn cơm trưa, người giúp việc trong chùa nhìn thấy hai người chuyện trò vô cùng tâm đắc, bèn chuẩn bị hai tô mì, một to một ...
4 lời giáo huấn phi phàm của người xưa: Vận may của đời người đến từ 4 điểm này
“Liễu Phàm Tứ Huấn” là gia huấn do Viên Liễu Phàm đời Minh trước tác, là một bộ thư tịch trồng đức lập mệnh, tu thân trị thế. Viên Liễu Phàm cho rằng, con người có thể thông qua 4 phương diện để thay đổi vận mệnh bản thân, cầu ...
Ghi nhớ 3 điều này, mọi chông gai đường đời đều biến thành nhỏ bé
Cuộc đời không thiếu những lúc chông gai, thất vọng, ủ dột, chán chường. Nhiều người vì thế mà sinh ra tiều tuỵ, buông xuôi. Nhưng chìa khoá cải biến vận mệnh vẫn luôn nằm trong tay mà họ không hề hay biết. Ghi nhớ 3 điều này, mọi chông ...
Nước càng sâu chảy càng chậm, người càng trí huệ càng khiêm nhường
Lão Tử nói: “Người không tự cho mình là đúng thì trí óc mới có thể sáng suốt, người không khoe khoang thì công trạng của họ mới có thể được khẳng định, người không kiêu ngạo thì sự nghiệp mới có thể phát triển”. Từ xưa đến nay, phàm là ...

End of content
No more pages to load