
gia cát lượng
Truyện ngoài Tam Quốc (Kỳ 10): Lai lịch áo Bát quái và áo Cánh hạc của Gia Cát Lượng
Lại nói về chuyện Gia Cát Lượng diệt Tinh ưng, chế ra được quạt lông vũ, từ đó về sau luôn mang theo nó bên mình, nửa bước không rời. Ngoài chiếc quạt ra, Gia Cát Lượng còn có hai bảo bối khác là hai chiếc áo quý. Một là ...
Truyện ngoài Tam Quốc (Kỳ 9): Lai lịch chiếc quạt của Gia Cát Lượng
Thời Tam Quốc, thừa tướng Gia Cát Khổng Minh nhà Thục Hán luôn cầm trên tay chiếc quạt lông vũ, quanh năm suốt tháng dù là trời đông giá lạnh hay mùa hạ oi nồng. Song ít ai biết được lai lịch của chiếc quạt ấy từ đâu mà có... Xem ...
Gia Cát Lượng: Đời người phải có được ‘3 điều sáng suốt’
Gia Cát Lượng nói: “Con người cần có 3 sáng suốt: Sáng suốt nhìn thấy trước, sáng suốt tự biết mình và sáng suốt nhận biết người”. Trên đường đời hiểu được ‘3 sáng suốt’ này thì cuộc đời mới dễ dàng bước đi thuận lợi và sáng láng. Sáng suốt ...
Năm Sửu nói chuyện trâu: Những con trâu nổi tiếng trong binh pháp và tu luyện
Tư Mã Ý nghe nói Lưu Bị cho quân Thục dùng Mộc ngưu lưu mã vận chuyển lương thảo, ông liền sai binh lính đi cướp vài con về, đưa cho thợ thủ công mổ xẻ linh kiện ra, dựa vào kích thước làm ra hơn hai ngàn con. Nhưng ...
Biển dung nạp trăm sông mà trở nên rộng lớn: Làm người, hãy học cách bao dung
Thiền sư dõi nhìn bóng dáng của tên trộm đi dưới trăng rồi biến mất vào trong rừng, không khỏi cảm khái mà thốt lên rằng: “Thật đáng thương! Chỉ mong ta có thể tặng cho hắn một vầng trăng sáng!” Nói đoạn, ông lặng lẽ quay trở về trong phòng, cứ ...
Những dự ngôn đáng kinh ngạc về Trung Hoa cho thấy lịch sử vốn dĩ đã được an bài
Từ thế hệ này đến thế hệ khác, khi một triều đại thay đổi, cả Trung Nguyên sẽ rung chuyển bởi những thay đổi mạnh mẽ. Nhưng ít ai biết rằng, tất cả những thịnh suy đó đều đã sớm được nhìn thấy và lưu lại trong các dự ngôn. Một ...
Những người cha nổi tiếng trong lịch sử dạy con như thế nào?
Nếu như mẹ yêu con như ánh mặt trời ấm áp chở che, thì cha yêu con như đại dương trầm hòa. Mẹ chăm lo cho con từng miếng ăn giấc ngủ, còn cha lại đau đáu dạy bảo con sống có đạo nghĩa, sống cho nên người. Suốt chiều ...
Gia Cát Lượng chết rồi cũng không quên được nước Thục, tái sinh sau 500 năm dựng Lạc Sơn Đại Phật
“Tại sao trong mắt tôi lại ngập tràn nước mắt, là vì tôi có tình yêu sâu đậm với mảnh đất này”. Câu nói này thường được dùng để miêu tả tình yêu đối với quê hương. Duyên phận kỳ diệu như vậy đó, không biết tại sao con người ...
Gia Cát Lượng xem thiên văn hiểu mệnh Trời, biết được cái chết của Chu Du, Bàng Thống và của chính mình
Cổng trời hé mở, ‘bí mật trong bí mật’ về phong thủy được tiết lộ. Huyền cơ vì sao Gia Cát Lượng đoán biết được mệnh Trời từ khi còn ẩn mình trong lều cỏ đã được phơi bày… Từ thuở hồng hoang khai thiên lập địa, nhân loại đã kinh ...
Vì sao Tư Mã Ý không thể học được thuật điều khiển ‘trâu gỗ ngựa máy’ của Gia Cát Lượng?
Việc nhìn tưởng đơn giản nhưng thật ra rất khó, việc nhìn tưởng khó thật ra lại rất đơn giản. Không cần biết thủ công bề ngoài ra sao, quan trọng nhất vẫn là phần cốt lõi bí mật bên trong, “chỉ thiếu một li, khác xa ngàn dặm”. Gia ...
Gia Cát Lượng dự ngôn về đại kiếp nạn và sự diệt vong của ĐCSTQ
10 khóa đầu trong dự ngôn của ông đã đúng 100%, hiện tại chính là ứng với những khóa sau cùng, liệu mọi việc có phải đã được an bài kỹ lưỡng, sức người không thể lay chuyển? Gia Cát Lượng là nhân vật huyền thoại trong lịch sử Trung Hoa. ...
Ẩn ức Gia Cát Lượng (Kỳ 2): Vì sao Lưu Bị gửi gắm con côi cho Khổng Minh?
Ở Long Trung, Khổng Minh còn lưu luyến cảnh quê mùa, dặn em trai "lúc thành công anh lại quay về". Ở Bạch Đế, Khổng Minh rồi đây là "cúc cung tận tuỵ đến chết mới thôi"… Tiếp theo Kỳ 1 Phủ Thừa tướng, một đêm mùa hạ Khổng Minh cứ trở mình ...
Ẩn ức Gia Cát Lượng (Kỳ 1): Biết nhà Hán không thể khôi phục, vẫn theo Lưu Bị xuống núi
Kẻ anh hùng đương thời đều kính nể ông, có khi vừa căm giận, có lúc vừa sợ hãi. Hậu nhân đều hết lời ca tụng ông. Gia Cát Lượng sinh thời sống trong hào quang, kể cả khi chết đi rồi vẫn là tượng đài lừng lững. Nhưng sau ...
Kỳ nhân số 1 thời Tam Quốc, ngay cả Gia Cát Lượng cũng nể trọng
Nhân vật này xem ra có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam Quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng. Khi nhắc đến thời kỳ Tam Quốc là nhắc đến thời kỳ anh hùng hội tụ, kỳ nhân xuất thế. ...
Không phải đấu Gia Cát Lượng, đây mới là trận chiến hay nhất của Tư Mã Ý: Hành quân nghìn dặm giết một người
Khi nhắc đến anh hùng Tam Quốc không thể không nhắc đến Tư Mã Ý. Trong Tam Quốc, chúng ta thường nhìn nhận ông như một quân cờ trong tay Gia Cát Lượng điều khiển trong những năm Bắc phạt của Thục Hán như các trận Không Thành Kế, Thượng ...
Vì sao Gia Cát Lượng 6 lần xuất quân ra Kỳ Sơn nhưng vẫn không thể tiêu diệt Tào Ngụy? (Kỳ 1)
Những năm 228 – 234, Gia Cát Lượng nhiều lần đem quân Bắc phạt Tào Nguỵ mà vẫn không thành công. Quân Tào cũng phản công vài lần nhưng bất thành. Cuối cùng, Thừa tướng Gia Cát Lượng vất vả lâu ngày, lâm bệnh mà mất ở gò Ngũ Trượng, ...
Vì sao Gia Cát Lượng một lòng một dạ với người vợ xấu xí của mình?
Gia Cát Lượng là người có trí tuệ siêu phàm, hành sự thận trọng, tiếng tăm lẫy lừng từ xưa tới nay. Việc ông kiên quyết cưới cô gái "xấu xí hơn người" Hoàng Nguyệt Anh làm vợ khiến nhiều người thắc mắc. Gia Cát Lượng sinh ngày 5 tháng 3, ...
Truyền kỳ: Gia Cát Lượng là Khương Tử Nha chuyển thế?
Bốn bậc quân sư kỳ tài trong lịch sử Trung Quốc, phải chăng cùng là một người chuyển thế đầu thai? Dân gian có câu rằng: "Tiên Khương Thượng, hậu Tôn Tẫn, ngũ bách niên tiền Gia Cát Lượng, ngũ bách niên hậu Lưu Bá Ôn". Tạm dịch: Trước là Khương Tử ...
Một người càng xem trọng tiền bạc thì càng dễ đánh mất đi nội tâm của mình
Lòng người như mặt nước, chỉ một cơn gió nhẹ liền có thể khuấy động. Huống hồ thế giới đèn đỏ rượu xanh này khắp nơi đều là mê hoặc, nhà cao cửa rộng, xe cộ đắt tiền, kim tiền mỹ nữ, danh lợi địa vị... Có câu chuyện kể rằng: Ngoài ...
Lưu Bị ba lượt đến lều tranh: Vất vả cầu hiền hay cầu Đạo?
Vị minh chúa ba lần cầu kiến bậc đại hiền, câu chuyện đẹp không chỉ thay đổi cục diện của cả một thời đại, mà còn để lại khải thị cho người tu Đạo mai sau. Sau khi được Từ Thứ và Tư Mã Huy tiến cử Gia Cát Lượng, Lưu ...

End of content
No more pages to load