
Bảo vệ Phật đường, quan huyện đập quan tài sống lại
Khi Lý Hư chết, gia đình định ngày hôm sau sẽ đem ông đi chôn cất nhưng nửa đêm Lý Hư liền sống lại, đập đập quan tài, gia đình nghe tiếng động mới cứu được ông. Sau đó, Lý Hư đã nói với người nhà về trải nghiệm của ...
Làm người, khó ở chỗ chính là sống sao cho ‘hồ đồ’
Nhân sinh tại thế, cuộc đời giống như một khán đài, mỗi chúng ta không chỉ là 'diễn viên' mà còn là 'cố vấn' cho chính vai diễn của mình. Khi đối diện với vui buồn oán giận, mỗi người đều có những góc độ xử lý riêng. Mất hay ...
Sách cổ đảo ngược lịch sử nước Tần, minh oan cho Tần Thủy Hoàng sau ngàn năm
Với tư cách là người đầu tiên thống nhất Trung Hoa, vùng đất Trung Quốc Thần Châu, công lao của Tần Thủy Hoàng có thể nói là lưu danh thiên cổ. Tuy nhiên, ông cũng là một vị hoàng đế gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử... Thực hiện ...
Chuyên gia: ‘Độc môn tuyệt kĩ’ của ông Trump đánh trúng tử huyệt của ĐCSTQ
Sau khi Biden lên nắm quyền, vị "Tổng thống ngủ gật" - theo cách gọi của người dân Mỹ - đã đảo lộn toàn bộ chính sách của ông Trump, nhưng có một chính sách mà ông Biden không thay đổi được. Đây được gọi là ‘di sản’, một ‘độc ...
7 tầng khẩu nghiệp ra sao, tránh gây khẩu nghiệp thế nào cho hay?
Kiểm soát được lời nói, lời nói có trọng lượng; khống chế được tâm mình, quả là người cao thượng. Khi nói những điều bất hảo, chúng ta không chỉ làm tổn thương đến thân nhân, bạn bè, đồng nghiệp mà còn tự làm hại bản thân mình. 1. Nói dối Tại ...
Truyền kỳ về Đức Phật và con đường đến cõi vĩnh hằng (Kỳ 15): Sự Giác ngộ và cuộc chiến khốc liệt với Ma vương
Lại nói, xa xa phía bên kia cánh rừng nơi các vị tu sĩ ẩn cư, có một ngôi làng nhỏ. Trong làng có một gia đình làm nghề chăn nuôi gia súc, người vợ tên là Sujata. Họ mới sinh được một cậu con trai đầu lòng kháu khỉnh... Sự ...
Câu chuyện luân hồi kỳ lạ của các vĩ nhân La Mã sau chiến tranh thành Troy
Trước khi Cơ Đốc giáo chưa xuất hiện, xã hội phương Tây vẫn luôn tin vào sự tồn tại của luân hồi... Ví dụ, nhà triết học Hy Lạp cổ đại Platon từng viết trong “Cộng Hòa” quyển 10 rằng: "Chiến binh Eros đã kể lại chi tiết về cuộc thử ...
13 câu nói ‘triết lý nhân sinh’ thấm thía nhất trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung
Đọc tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung, độc giả không chỉ yêu mến một tay viết lão luyện với vốn hiểu biết uyên bác về các môn phái võ công truyền thống, mà còn say mê trước bút pháp tinh diệu, thể hiện qua những câu văn “lời lời châu ...
Truyện ngoài Tam Quốc (Kỳ 11): Hoàng Thừa Ngạn kén rể
Trong cuốn tiểu thuyết kinh điển Tam Quốc Diễn Nghĩa, danh sỹ Hoàng Thừa Ngạn được nhắc đến không nhiều. Khi xuất hiện thì cũng chỉ thấp thoáng khi ẩn khi hiện đầy kỳ bí... Xem trọn bộ Truyện ngoài Tam Quốc Trong lịch sử thì Hoàng Thừa Ngạn cũng ít ...
Thái thú mạo phạm Tiên nhân, kết cục vong thân đền tội
Lúc bấy giờ trong phủ Thái thú đã đầy khách, Trương thái thú phái hơn 50 người cầm đao, gậy và dây thừng đứng sẵn ở trên đại sảnh, nhưng Lưu Quân An lại không chút bận tâm. Chỉ nghe thấy Trương thái thú nghiêm giọng nói với Lưu Quân ...
Giữa người với người, bước lại gần quá sẽ tổn thương nhau
Có người ví von rằng, người với người chung sống với nhau là một loại học vấn, thật không hề dễ dàng. Xa rời nhau quá sẽ nhạt phai, nhưng gần nhau quá thì ân ân oán oán lại tìm đến. Bất kể là người nhà, bạn bè, bạn học hay ...
Tinh hoa võ thuật Việt Nam (P.2): Yến Phi Quyền của vua Quang Trung và dàn trống chiến độc đáo
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu). Lịch sử như dòng sông dài cuốn ...
3 loại dục vọng nên tránh, kẻo dẫn dụ tai họa
Đối nhân xử thế nhất định phải có chừng mực, ba loại dục vọng dưới đây, nếu như phóng túng quá mức sẽ rất dễ dẫn dụ tai họa... Người xưa nói: Vạn ác dâm vi thủ - trăm cái ác thì tà dâm là tội đứng đầu. “Dâm” ở đây ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 66): Triệu Xa đánh trận cẩn tắc vô ưu; Triệu Quát lãnh binh chủ quan ngạo mạn
Như đã nói ở kì trước, năm 270 TCN, Phạm Thư diện kiến Tần vương, lập ra sách lược "viễn giao cận công", lấy nước Hàn và nước Nguỵ làm mục tiêu tấn công đầu tiên. Năm này là năm mà nước Tần tấn công vùng Yên Dữ của nước ...
Kết giao vì nhân phẩm, kính trọng vì đức độ, giúp đỡ vì tình cảm, đó chính là bạn bè
Con người sau khi trưởng thành sẽ phát hiện ra những người bạn bên cạnh mình ngày một ít đi, đó là vì thời gian đã giúp chúng ta sàng lọc những người bạn tốt và xấu, những ai còn ở lại bên cạnh chúng ta sau những thăng trầm ...
3 tố chất giúp Tôn Ngộ Không đắc Đạo: Thiện tâm, thiện nguyện và thuần tịnh
Ngày thường biển nơi đây sóng to gió lớn dữ dội, Hầu Vương thân cao không quá ba thước, trọng lượng cơ thể rất nhẹ, cộng thêm chiếc bè cũng không có bao nhiêu trọng lượng, với trang bị đơn sơ như vậy mà Hầu Vương dám trực tiếp xông ...
Đến tuổi 50, không nên mãi ở lại 4 chỗ này
Người xưa thường khuyên chúng ta rằng: Trong một kiếp người, không thể sống mơ hồ qua ngày được, phải tìm kiếm giá trị nhân sinh cho bản thân... Trên thế giới này có rất nhiều người, thời gian và lý do của mỗi một người khi đến với thế giới ...
Thần linh đã bảo hộ người Việt và ban cho quốc ấn, bảo kiếm đầu tiên như thế nào?
Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài ghêSóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể ĐôngNhững người bất nghĩa tiêu vongNghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
Phúc báo của bạn ẩn chứa trong bữa cơm hàng ngày
Tục ngữ nói: “Trên bàn ăn thấy nhân phẩm”, một ngày ba bữa ăn, tưởng như là chuyện không thể đơn giản hơn, nhưng lại có thể nhìn ra được bản chất của một con người... Thông qua việc dùng bữa hàng ngày cũng có thể nhìn ra được sự giàu ...
Tống Giang một đời trung nghĩa nhưng chết thảm, trong ‘bất công’ đã tự có ý Trời
Chớ lấy thân danh oán trách trờiHàn, Bành mấy họ máu đào rơiMột lòng báo nước lừng chinh chiếnTrăm thắng Liêu lui, Lạp hết đờiĐịa sát Thiên cương đà hết sángGian thần tặc tử chẳng im hơiNếu hay đầu độc vùi thân xácHọc phép rong thuyền Phạm Lãi chơi. (Trích “Thuỷ ...
Truyền kỳ về Đức Phật và con đường đến cõi vĩnh hằng (Kỳ 14): Sáu năm tu hành gian khổ
Lại nói chuyện Thái tử Siddharatha từ biệt Bimbisara - Đức vua thành Rajagriha, tiếp tục hành trình đi tìm chân lý. Cuối cùng, Siddharatha đi tới khu rừng nơi những bậc trí giả sinh sống. Ban đầu chàng theo học Đại sĩ Arada và sau đó lại theo Udraka... ...
Lời căn dặn của Thần: Che đậy tội ác chỉ mang đến hình phạt lớn hơn
Có một số người, nếu chỉ nhìn vẻ bề ngoài, luôn có thể tạo được ấn tượng hiền từ như kỳ lân, xinh đẹp như phượng hoàng với người khác, nhưng nội tâm của người đó lại ẩn giấu mục đích giống như ma quỷ. Người dân Trung Quốc thời xưa ...
Một thi phẩm của Từ Hy Thái hậu, trăm năm sau hậu thế vẫn còn suy ngẫm
Đây là bài thơ duy nhất mà Từ Hy Thái hậu sáng tác trong cuộc đời của mình, câu cuối cùng trong bài thơ cũng trở thành một câu danh ngôn đạo lý được lưu truyền đến ngày nay. Từ Hy Thái hậu là người thống trị đích thực của nhà ...
Chuyên gia: Âm mưu đằng sau phong trào ‘Mệnh người châu Á trân quý’ – Asian Lives Matter
"Nếu mệnh người châu Á trân quý, vậy thì mệnh các dân tộc khác là ti tiện sao?". Đây là vấn đề mà chuyên gia phân tích Mỹ - Trung, giáo sư Chương Thiên Lượng đề cập trong phân tích 'Chính luận thiên hạ' vào ngày 24/3... Trong bài phân tích, ...
