Tu khẩu
Gia đình có hạnh phúc hay không, là ở một việc đơn giản này
Trong một gia đình, người lớn cãi nhau, không kể là ai thắng, người bị tổn thương sau cùng vẫn là con trẻ; còn như người lớn thông suốt, dù cho bề mặt không tranh giành gì, bên thu được lợi ích thật sự vẫn luôn là gia đình này. 1. ...
4 loại ngôn từ người khôn ngoan không bao giờ nói
Giao tiếp là bản năng của con người. Tuy nhiên, người thật sự thông minh sẽ không nói 4 loại ngôn từ này... 1. Phàn nàn oán trách Phàn nàn oán trách là một loại chất độc mãn tính. Nó có thể giết chết sự nhiệt tình và hủy hoại ý chí ...
Thơ: Gặp nhau trò chuyện đôi câu
"Những người đến nói điều kia nọẤy chính con người thích nọ kia"... (*)Thị phi như khuấy nước đìaĐúng sai ham quản dễ chia cách lòngThôi thì chớ dại đếm đongMột lời vừa nói ngựa không kịp tầm (**)Chi bằng hướng nội nhìn tâmLặng im mà kiếm sai lầm ở ...
Lời không thể tùy miệng, việc không thể tùy tâm, làm không thể tùy ý
Sách Thái Căn Đàm viết: “Cái miệng là cánh cửa của nội tâm, giữ miệng không kín thì lộ hết chân cơ. Ý nghĩ là chân cẳng của nội tâm, phòng ý không nghiêm thì đi toàn đường tà”. Lời không thể tùy miệng Cái miệng chính là phát ngôn viên của ...
Thơ: Giữ miệng như giữ bảo bình
"Ai vắng chẳng nói chuyện ngườiThì trước người khác không ngồi nói ai" (1)Xưa nay những việc họa taiThường do đưa đẩy dông dài mà ra…Có câu "dại chợ khôn nhà" (2)Dứt lời đàm tiếu cũng là đức tuTrong tâm có một "cái chùa"Sáng trưa chiều tối sớm khuya sửa ...
Thơ: Lời hay ấm tựa chuông rền
'Lưỡi đao cắt thịt mau liền vếtLời ác hại người hận khó quên'… (*)Lời hay ấm tựa chuông rềnThị phi giống tựa mũi tên bắn quàngHễ mà gặp chuyện trái ngangLùi đi một bước đất bằng trời trongCầm bằng tranh cãi đếm đongTổn thương người khác trong lòng khó yênBao ...
Người phúc mỏng thường có hai đặc trưng này
Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử viết: “Trong họa có phúc, trong phúc có họa”. Phúc và họa là hai thứ cùng nhau song hành, cùng nhau chuyển hóa. Trong họa có thể xuất hiện phúc, trong phúc lại có thể ẩn giấu họa. Đây là quy luật tồn tại đồng ...
Biết người không bình phẩm, biết việc không phao tin
Có nhiều người nghĩ rằng bản thân có thể nhìn thấu thế sự, tùy ý có thể bình phẩm người khác, thậm chí sau lưng còn thảo luận về người khác, đem chuyện này trở thành chủ đề bàn tán sau giờ cơm. Nhưng một người trưởng thành và đã hiểu ...
Chim khôn chọn chỗ mà đậu, chim dại chê tổ mà bỏ đi
“Chim khôn chọn chỗ mà đậu, chim dại chê tổ mà xa rời”, là chim lành hay chim xấu chỉ khác nhau ở thái độ mà thôi. Mỗi lần tụ họp với bạn bè và người thân, chúng ta thường tán gẫu về công việc, chuyện học hành, hôn nhân, thậm ...
Thị phi chỉ vì mở miệng nhiều, phiền não cũng bởi can thiệp lắm
Người ta thường nói: "Thiện ý một câu ấm 3 đông, lời ác lạnh người 6 tháng ròng". Có khi chỉ một câu nói vô tình cũng có thể thay đổi cả một đời người. Dù là phương Đông hay phương Tây, xét về các giá trị phổ quát của nhân ...
‘Lời nói chẳng mất tiền mua’, nói chuyện là một nghệ thuật, cũng chính là một loại tu hành
Lời nói tuy rằng “không mất tiền mua”, nhưng lại có tính sát thương rất lớn. Mỗi lời được nói ra sẽ rất khó thu hồi lại, thậm chí có thể hủy đi phúc báo của đời người. Như vậy, có thể nói rằng, nói chuyện là một nghệ thuật, cũng là ...
Tại sao nói ‘Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra’
Cổ nhân từng dạy: “Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra”. Chuyện không có bịa đặt thành có, nói lời thêu dệt hãm hại người khác, đổi trắng thay đen - tất cả đều sẽ tạo thành nghiệp. Câu chuyện sau đây là một minh chứng cho điều đó. Giấc ...
Ác khẩu hại người, thân gặp ác báo
Trong quyển "Tọa Hoa Chí Quả" của Uông Đạo Đỉnh đời nhà Thanh đã ghi chép lại rất nhiều câu chuyện thiện ác báo ứng, khuyên răn người đời hãy hành thiện tích đức, không làm những chuyện xấu xa. Trong đó có hai câu chuyện đã giảng thuật lại ...
Miệng không tích đức thì phong thủy bị phá hư
Từ thời xa xưa đến nay, những người hiểu biết đều khuyên bảo rằng, con người không chỉ cần hành thiện tích đức mà còn phải chú trọng tích khẩu đức. Bởi vì việc tu dưỡng này không chỉ tránh được việc tạo nghiệp, tổn hại đức mà còn có thể hóa giải điều ...
Nói năng từ tốn chậm rãi ấy chính là quý nhân
Người xưa có câu rằng, quý nhân ngữ trì, tức người cao quý nói năng chậm rãi từ tốn, hiện câu nói này đã không còn ai nhắc đến, ấy vậy mà nó lại chứa đựng nội hàm rất sâu xa. Xưa cũng nói rằng Hoàng đế có miệng vàng lời ...
Quả báo của ác khẩu
Người xưa có câu: "Thiện ý một câu ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ròng" đủ để thấy sức mạnh của một lời nói là to lớn đến nhường nào. Đôi khi đùa cợt, phỉ báng người khác tưởng chừng như vô hại, dù chưa gây ra tác ...
Kiểm soát được cái miệng của mình là một loại mỹ đức
Người xưa có câu: "Thiện ý một câu ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ròng", đủ để thấy được sức mạnh của một câu nói lớn đến ngần nào. Cho nên, trong cuộc sống, mỗi người đều phải học được cách kiểm soát được cái miệng của ...
Trước khi nói chuyện hãy dùng “ba cái sàng” này để lọc qua một lượt
Có một lần, một người bạn của Socrates vội vàng chạy tới tìm anh ta, cậu bạn này vừa thở vừa cao hứng nói: "Mình nói với cậu chuyện này, đảm bảo là ngoài sức tưởng tượng của cậu." "Chờ chút!" Socrates vội vã ngăn cậu ta lại và nói: "Những ...

End of content
No more pages to load