Tây Du Ký
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 18): Tôn Ngộ Không tài phép biến hóa vì sao vẫn phải chịu đại kiếp nạn?
"Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Cảm ngộ ‘Tây Du Ký’: Ôn dịch và thiên tai đều có nguyên do
"Tây Du Ký" là một tác phẩm văn học cổ điển nổi tiếng của Trung Quốc, mỗi câu chuyện bên trong đều ẩn chứa trí tuệ thâm thúy của Phật gia, có ý nghĩa truyền cảm hứng không chỉ đối với người xưa mà còn đối với cả con người ...
Vì sao Trư Bát Giới đầu thai thành lợn?
Vì sao Trư Bát Giới phải đầu thai thành lợn? Câu chuyện hài hước lại ẩn chứa bốn huyền cơ. Tục ngữ có câu: ‘Người ngoài nghề xem náo nhiệt, người trong nghề xem môn đạo’. Những người đã từng thưởng thức tác phẩm ‘Tây du ký’ chắc hẳn đều biết, ...
Đại đệ tử trong đời thực của Đường Tăng là ai? Có thể bạn chưa từng biết người này!
Hễ nói đến Đường Tăng, người ta nghĩ ngay đến câu chuyện bốn thầy trò Đường Tăng trong ‘Tây Du Ký’ đã trải qua vô số khổ nạn trên đường sang Tây Thiên thỉnh kinh. Vậy thầy trò Đường Tăng trong hiện thực là như thế nào? DKN TV xin ...
Đây mới là sứ mệnh chân chính của việc thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh
"Biệt thuyết Thần Phật môn nan tiến/ Chỉ thị thường nhân tâm bất chân" - Chớ nói cửa Thần Phật khó vào/ Chỉ là tâm người thường không bỏ. Nhắc đến ‘Tây du ký’, rất nhiều người đều nhớ đó là câu chuyện về hành trình tới Tây Thiên thỉnh kinh, ...
Tây Du Ký: Kết cục bi thảm của Long Vương đầm Bích Ba và lời cảnh tỉnh cho kẻ khinh mạn Phật pháp
Người không nhìn thấy Thần Phật thường cho rằng Thần Phật không tồn tại, từ đó mà tỏ ra bất kính và hủy hoại kinh Phật. Nhưng họ có hay rằng tạo nghiệp thì sẽ chịu báo ứng vì hành động vô minh của chính mình? Trong Tây Du Ký, Vạn ...
Tôn Ngộ Không không kiêng Đất, chẳng nể Trời vì sao chỉ sợ 3 nữ Thần tiên này?
Khi đọc “Tây Du ký” nhiều độc giả tin rằng, Tôn Ngộ Không là một người không sợ Trời không sợ Đất, trên có thể đại náo thiên cung, gây họa động tới cả Phật Như Lai; dưới có thể đại náo địa phủ, xóa sổ sinh tử. Nhưng kỳ ...
Đoàn nghệ thuật Shen Yun triển hiện nội hàm bác đại tinh thâm của ‘Tây Du Ký’
Trên sân khấu Shen Yun trong nhiều năm qua, các trích đoạn thuộc 'Tây Du Ký' rất được khán giả yêu thích. Bốn nhân vật Đường Tăng, Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng trong danh tác này đã được tạo hình hết sức chân thực và sống động, ...
Tại sao nữ vương xinh đẹp cũng không thể níu chân Đường Tăng?
Trong Tây Du Ký có rất nhiều mỹ nhân không phải là yêu tinh, ví như nữ vương xinh đẹp của Tây Lương Nữ quốc. Đường đường là một bậc quân vương, vì sao cô ấy không giữ nổi trái tim của Đường Tăng? Mỹ nữ, quyền lực, sự giàu ...
Vì sao có một lần duy nhất Bồ Tát hiện thân mà không trang điểm trong ‘Tây Du Ký’?
Trong hồi 49 “Tây Du Ký” có một chi tiết khiến nhiều người khó hiểu và tranh cãi, đó là Quan Âm Bồ Tát vội vàng đi bắt cá tinh giải cứu Đường Tăng mà không trang điểm. Tuy nhiên, hàm ý của chi tiết này lại vô cùng sâu ...
Năng lực lớn nhất của Trấn Nguyên đại tiên là ‘không tính toán chuyện cũ’
Trong “Tây Du Ký”, Trấn Nguyên đại tiên là một vị tiên nhân uy đức mà rất nhiều nhân vật trên Tiên giới đều nể phục. Tuy nhiên năng lực lớn nhất của ông có lẽ không hẳn là phép thuật mà chính là bản sự 'không tính toán chuyện ...
Không phải Tôn Ngộ Không, ai mới là ‘nam chính’ số một trong Tây Du Ký?
Ngộ Không vừa xuất hiện đã vô cùng oai phong, đập phá khắp nơi và thi triển thần thông, còn quậy phá trên thiên đình, giành dược danh hiệu Tề Thiên Đại Thánh. Còn có người vừa xuất hiện là gặp phải hàng loạt chảo dầu và mỹ sắc dụ ...
Có một vương quốc biến dị trong ‘Tây Du Ký’ rất giống Trung Quốc ngày nay
Diễn giải cuộc sống đương đại từ văn hóa tu luyện trong Tây Du Ký (Phần 6) Tiếp theo Phần 5 Muốn trường thọ cần phải nhạt tình mỏng sắc, người tu luyện cũng như người phàm đều giống nhau ở điểm này. Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không đã nói ...
Tây Du Ký: Đường Tăng giả, Bồ Tát giả, yêu quái do đâu mà có?
Diễn giải cuộc sống đương đại từ văn hóa tu luyện trong Tây Du Ký (Phần 4) Tiếp theo Phần 3 Nếu Trư Bát Giới không vì lòng tham, chủ động vào động ma trộm quần áo của yêu quái thì khổ nạn cũng không lớn như vậy. Thật đúng là "Họa ...
3 tố chất giúp Tôn Ngộ Không đắc Đạo: Thiện tâm, thiện nguyện và thuần tịnh
Ngày thường biển nơi đây sóng to gió lớn dữ dội, Hầu Vương thân cao không quá ba thước, trọng lượng cơ thể rất nhẹ, cộng thêm chiếc bè cũng không có bao nhiêu trọng lượng, với trang bị đơn sơ như vậy mà Hầu Vương dám trực tiếp xông ...
Giải mã cuộc sống đương đại qua văn hóa tu luyện trong ‘Tây Du Ký’ (P.3)
Quốc vương sai quan mang nước đưa cho phò mã. Yêu quái cầm lấy chén nước, đứng thẳng người dậy, bước tới, dùng phép “hắc nhãn định thần”, niệm chú, hớp một ngụm nước phun vào Đường Tăng, hô “biến!”, tức thì Tam Tạng đang ngồi trên điện biến ngay ...
Những điều vi diệu trong phần mở đầu và kết thúc của ‘Tứ đại danh tác’
Người xưa nói rằng "Văn dĩ tải đạo" - văn có thể dùng để chở đạo, do vậy mà trong hầu hết các tác phẩm kinh điển đều không rời xa chữ "Đạo" này... Nhân sinh tại thế, đạo được thể hiện thông qua cảm ngộ về quá trình tu ...
Tây Du Ký luận đàm (P.2): Sa Tăng – Cao thủ võ công tầm sư học Đạo
Sau khi thu phục được Sa Tăng bên sông, năm thầy trò Đường Tăng chính thức bắt đầu lên đường đi thỉnh kinh... Sa Tăng quy y cửa Phật, ngũ hành tương hợp Từ các tiêu đề của các chương khác nhau trong Tây Du Ký có thể nhìn ra 5 thầy ...
Giải mã cuộc sống đương đại qua văn hóa tu luyện trong ‘Tây Du Ký’ (P.1)
Tháng 12 năm ngoái, một hòa thượng tu tập tại tu viện nhỏ phía sau chân núi Nam Lĩnh - Trung Hoa, tự nhận là có nghiên cứu rất sâu về Đường Huyền Trang, đã nói chuyện với tôi về những sự việc đang xảy ra ở hiện tại thông ...
Tên gọi của 3 đồ đệ Đường Tăng ẩn chứa dự ngôn ít người biết đến
Tôn Ngộ Không trừ yêu diệt ma suốt chặng đường dài, bảo vệ sư phụ đi đến Tây Thiên thỉnh kinh, ý chí kiên định, chưa từng dao động. Cho dù bị sư phụ hiểu lầm và trách mắng, lại thường hay bị nhị sư đệ Trư Bát Giới ganh ...
Ngộ Không tu xuất tâm đại nhẫn; Trương Lương vượt khảo nghiệm thành công
Hồi thứ 7 của “Tây Du Ký” có thơ rằng: “Tội ác chồng chất người bị nhốt, thiện căn chưa dứt khí còn thăng". Tôn Ngộ Không đã từng đại náo thiên cung tạo nghiệp chồng chất, trở thành yêu tinh khỉ mà tất cả các vị Thần trên thiên ...
Tôn Ngộ Không đánh đổ cây Nhân sâm, vì sao chỉ nước Cam Lồ của Bồ Tát mới cứu được?
Trong Tây Du Ký, cố sự ‘hái trộm nhân sâm quả’ tốn khá nhiều giấy mực trong toàn bộ tiểu thuyết, được tác giả dành đến ba hồi (từ hồi thứ 24 đến hồi thứ 26) để miêu tả. Phải nói rằng Ngô Thừa Ân đã gửi gắm rất nhiều ...
Tôn Ngộ Không giết cường đạo, bảo vệ sư phụ nhưng vì sao lại bị Đường Tăng đuổi đi?
Trong Tây Du Ký, khi ở Nữ Nhi Quốc, Đường Tăng bị Tỳ Bà Tinh bắt nhốt, bị ép phải làm chồng, tìm mọi cách dây dưa nhưng vẫn không hề lay động được tâm trí của ông. Vô luận yêu quái có buông lời ngon tiếng ngọt dụ dỗ, ...

End of content
No more pages to load