Tam Tự Kinh chọn lọc
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 20 – Oánh tám tuổi, biết làm thơ
Tổ Oánh thời Bắc Tề khi 8 tuổi có thể đọc thuộc "Thi kinh", Lý Bí triều Đường khi 7 tuổi có thể mượn cách chơi cờ để làm thơ rồi nói rõ đạo lý. Tổ Oánh và Lý Bí còn nhỏ tuổi nhưng thông minh xuất chúng, mọi người ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 19 – Tô Lão Tuyền, hai bảy tuổi
Tô Tuân thời nhà Tống, đến khi 27 tuổi mới hạ quyết tâm đọc sách. Tuổi tác ông khi đó không còn nhỏ nữa, mà còn biết hối hận là bản thân mình đọc sách quá muộn. Vậy thì chúng ta còn trẻ như thế, nên suy nghĩ sớm, rõ ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 17 – Bện cói viết, cạo thẻ tre
Lộ Ôn Thư thời Tây Hán cắt lá của cỏ cói bện thành sách, mượn người cuốn "Đường thư" sao chép ra để đọc. Công Tôn Hoằng vót đi phần vỏ tre để làm ra sách thẻ tre, mượn người cuốn "Xuân Thu" sao chép ra để đọc. Hai người ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 16 – Xưa Trọng Ni, học Hạng Thác
Khổng Tử là một người hiếu học, phàm là có chỗ không hiểu, ông đều sẽ khiêm tốn thỉnh giáo. Bấy giờ nước Lỗ có một thần đồng bảy tuổi tên Hạng Thác, Khổng Tử thường đến thỉnh giáo cậu ta. Một Thánh nhân vĩ đại như Khổng Tử còn ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 15 – Người đọc sử, khảo thực lục
Đã là người đọc sử sách thì phải nghiên cứu khảo sát tỉ mỉ các tư liệu sự thực lịch sử. Như thế mới có thể thông hiểu các sự kiện đã xảy ra từ xưa đến nay, rõ ràng minh bạch giống như bản thân mình chính mắt trông ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 14 – Phàm dạy trẻ, phải giảng kỹ
Phàm là việc dạy bảo trẻ nhỏ khi mới nhập học, phải đặc biệt chú trọng đến phương pháp dạy học. Thầy giáo phải hiểu cặn kẽ rồi mới lấy hàm ý mỗi chữ mà giảng giải rõ ràng, dạy bọn trẻ khi đọc sách biết được chỗ nào thì ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 13 – Sơ cố nội, cha đến mình
Từ ông sơ sinh ra ông cố, ông cố lại sinh ra ông nội, ông nội sinh ra cha, cha lại sinh ra bản thân ta. Ta sinh con, con lại sinh cháu, cứ tiếp tục từng đời từng đời như thế. Từ con, cháu của ta một mạch đến ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 12 – Rằng mừng giận, với thương sợ
Vui, giận, buồn (thương), sợ, thích, ghét và muốn là 7 loại cảm xúc bẩm sinh của mỗi người, còn gọi là “thất tình”. Trung Quốc cổ đại dùng 8 loại vật liệu là: quả bầu, đất dính, da thuộc, gỗ mộc, ngọc thạch, kim loại, dây tơ, tre trúc ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 11 – Đạo lương thúc, mạch thử tắc
Lúa nước, kê, các loại đậu, tiểu mạch, lúa nếp và cao lương; sáu loại lương thực này cung cấp cho nhân loại để gieo trồng, duy trì sự sống. Ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn; sáu loại súc vật này được con người chăn nuôi trong nhà. Tương truyền ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 10 – Rằng nhân nghĩa, lễ trí tín
Nói đến Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín là nói đến chuẩn tắc làm người và xử sự. Mang trong lòng tình yêu con người và làm lợi cho vật gọi là "Nhân". Sự việc phù hợp với chính thường gọi là "Nghĩa". Khiêm nhường có chừng ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 9 – Rằng thuỷ hoả, mộc kim thổ
"Ngũ hành" là chỉ: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ. Người Trung Quốc cổ đại cho rằng chúng là cơ sở cấu thành nên các loại sự vật trong vũ trụ, giữa chúng lại có mối quan hệ tương sinh tương khắc. Ngũ hành là do tự nhiên quyết định.
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 8 – Rằng xuân hạ, đến thu đông
Xuân, hạ, thu, đông trong một năm gọi là bốn mùa. Bốn mùa đều có đặc sắc riêng: mùa xuân sinh sôi, mùa hạ phát triển, mùa thu thu hoạch, mùa đông cất trữ (xuân sinh, hạ trưởng, thu thâu, đông tàng); và biến hoá không ngừng: xuân đi hạ ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 7 – Tam tài là: Thiên – Địa – Nhân
Thế nào gọi là “Tam tài”? Tam tài chính là Thiên tài, Địa tài, Nhân tài, là ba nhân tố cơ bản cấu thành tiểu vũ trụ này của chúng ta. Thế nào gọi là “Tam quang”? Tam quang chính là Mặt Trời, Mặt Trăng, các ngôi sao, là ba ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 6 – Hiếu đễ trước, rồi học văn
Làm người thì điều tối quan trọng trước tiên là phải học đạo lý hiếu thuận với cha mẹ, yêu thương anh chị em như thế nào. Sau đó mới bắt đầu học các tri thức trong đời sống thường nhật. Những kiến thức thông thường trong cuộc sống bao ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 5 – Hương chín tuổi, ủ chiếu chăn
Khi Hoàng Hương lên chín tuổi đã biết dùng hơi ấm cơ thể của mình để ủ ấm chăn chiếu vào mùa đông, sau đó mới mời cha lên giường đi ngủ. Hiếu thuận với cha mẹ là bổn phận mà người làm con nên làm. Khổng Dung khi mới ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 4 – Ngọc không mài, không thành quý
Một hòn ngọc thô, nếu không trải qua quá trình mài giũa tỉ mỉ thì không thể trở thành món đồ hữu dụng đẹp đẽ. Con người cũng vậy, dù có tư chất bẩm sinh rất tốt, nhưng không chịu khó học tập thì cũng không cách nào hiểu được ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 3 – Nuôi không dạy, lỗi người cha
Là người làm cha làm mẹ, nếu chỉ nuôi dưỡng con cái, cung cấp những nhu cầu cuộc sống vật chất cho con mà không dạy bảo, quản lý tốt con cái thì đó là lỗi của cha mẹ. Cùng đạo lý như vậy, nếu người thầy dạy dỗ học ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 2 – Xưa Mạnh mẫu, chọn chỗ ở
Vào thời xưa, mẹ của Mạnh Tử vì để tìm một môi trường có thể khích lệ Mạnh Tử học tập nên đã không quản vất vả, ba lần chuyển nhà. Một lần, Mạnh Tử bỏ học trở về nhà, mẹ Mạnh Tử đã tức giận cắt miếng vải đang ...
Tam Tự Kinh (chọn lọc): Bài 1 – Người ban đầu, vốn tính thiện
Khi con người mới sinh ra thì bản tính đều lương thiện. Bản tính lương thiện này của mọi người đại thể đều gần giống nhau, không có khác biệt lớn. Khi con người lớn lên, vì mỗi người có hoàn cảnh xung quanh khác nhau, những điều học tập ...
Tam Tự Kinh – Cuốn sách dạy con chuyên cần học tập, bồi đắp thiện lương nổi tiếng trong lịch sử Á Đông
Cuốn sách dạy con chuyên cần học tập, bồi đắp thiện lương nổi tiếng ...

End of content
No more pages to load