Đường Thái Tông
Cổ nhân chọn và dùng hiền tài như thế nào?
Người xưa cho rằng cái gốc của người làm quan nằm nền tảng đức hạnh. Nói về việc chọn lựa và cất nhắc hiền tài vào các vị trí trong chính quyền, người xưa cho rằng người có tài chỉ là phụ, người có đức mới quan trọng. Vậy cổ ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (30): Phong thái Thiên triều
Thời kỳ Đại Đường với tư cách là thời văn hóa thần truyền cường thịnh của Trung Quốc, đối với thế giới mà nói, sự phát triển văn hóa phồn vinh của Đại Đường ở thời điểm này đáng được gọi là có một không hai. Thơ ca là thành tựu ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (28): Thảo phạt Cao Câu Lệ
Cao Câu Lệ được thành lập vào thời nhà Hán, diện tích bao gồm phần phía Bắc của Bán đảo Triều Tiên và phần phía đông của khu vực Đông Bắc Trung Quốc, chia thành 4 quận gần giống với thời Hán Vũ Đế, gồm có Nhạc Lãng quận, Huyền ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (26): Được tôn danh hiệu Thiên Khả hãn
Tiếp theo Kỳ 25: Khí thế nuốt vạn dặm Tôn Thiên Khả hãn Vào ngày 3 tháng 3 năm Trinh Quán thứ 4 (năm 630 năm), Đế quốc Đại Đường nghênh đón một thời khắc lịch sử khác. Tù trưởng và thủ lĩnh của các bộ tộc khác nhau từ khắp nơi ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (25): Khí thế nuốt vạn dặm
Tiếo theo Kỳ trước: : Ghi danh công thần tại Lăng Yên các Khuấy động Phong Vân tạo phúc trạch tứ phương Đại Đường có thể nói là một triều đại dẫn đầu về khuấy động phong vân, khí thế bừng bừng trong lịch sử Trung Quốc. Thái Tông đã dẫn dắt ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (24): Ghi danh công thần tại Lăng Yên các
Tiếp theo Kỳ trước: Võ vũ bàng bạc Lăng Yên vốn là tòa lầu nhỏ bên cạnh điện Tam Thanh trong nội cung. Tháng 2 năm Trinh Quán 17, Thái Tông tưởng nhớ đến những vị công thần đã sát cánh cùng ông mở ra triều đại nhà Đường, trong đó ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (23): Võ vũ bàng bạc
Tiếp theo Kỳ trước: Thư pháp tuyệt diệu Võ vũ bàng bạc Đầu tháng giêng âm lịch năm 627 sau Công Nguyên, đế quốc Đại Đường cải nguyên thành Trinh Quán. Khoảng cuối tháng giêng năm đó, Thái Tông mở tiệc thiết đãi quấn thần, lệnh cho nhạc công diễn tấu khúc ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (22): Thư pháp tuyệt diệu
Tiếp theo Kỳ trước: Dung nạp chính giáo phương Tây; sửa sang lễ nhạc, dở hay rõ ràng Thái Tông không chỉ là một vị hoàng đế kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc mà tại lĩnh vực thư pháp ông cũng đạt được thành tựu phi phàm. Ngay từ khi ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (21): Người đầu tiên sáng tạo thể thơ Ngâm
"Tài hoa văn chương thiên bẩm, ngôn từ tươi đẹp lạc quan, có thơ Đường 300 năm hưng thịnh phong nhã, thực là có hoàng đế mở đường mới đạt được vậy". Tiếp theo Kỳ 20: Dung nạp chính giáo phương Tây; sửa sang lễ nhạc, dở hay rõ ràng Nhờ Đường ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (20): Dung nạp chính giáo phương Tây; sửa sang lễ nhạc, dở hay rõ ràng
Thái Tông hồng dương chính giáo, không phân biệt giáo phái. Quy chính lại Nho học, tuân theo và sùng kính Đạo gia, ủng hộ Phật gia, cũng hạ chiếu xây dựng nhà thờ Cảnh giáo Ba Tư, vì thế mà tín ngưỡng tôn giáo vào thời nhà Đường phát ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (18): Hồng dương Phật Pháp
"Trẫm vì thời kỳ loạn lạc gần đây có quá nhiều sự chết chóc, nhìn vào bảo tháp thấy không có người, sen hồng chuyển xanh, dãi gió dầm mưa, mái chùa hỏng dột, đương nhiên người thiện lương cần giúp đỡ"... (Đường Thái Tông) Tiếp theo Kỳ 17: Tôn sùng ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (17): Tôn sùng Đạo gia
Đường Cao Tổ Lý Uyên đã đặt định chính sách xem Đạo gia là chính đạo được hoàng gia sùng kính. Thái Tông cũng kế thừa điều này. Tiếp theo Kỳ 16: Thống nhất kinh điển, định hình lại nội hàm văn hoá Trung Hoa Chân Đạo trợ giúp Đại Đường Vào thời ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (16): Thống nhất kinh điển, định hình lại nội hàm văn hoá Trung Hoa
Đường Thái Tông thân là hoàng đế, đã tự mình thúc đẩy quá trình thống nhất kinh điển. 'Ngũ Kinh chính nghĩa' đã đem đến cục diện thống nhất chưa từng có cho sự nghiệp kinh học của Đại Đường. Tiếp theo Kỳ 15: Biển lớn dung nạp trăm sông; ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (15): Biển lớn dung nạp trăm sông; sùng Nho giáo hóa muôn dân
Thái Tông hướng đến triều đình không có phế nhân. Do đó, tất cả các loại người với tính cách và ưu khuyết điểm khác nhau, dưới sự sắp đặt của Thái Tông đều được phát huy hết sở trường, tránh sở đoản, cùng nhau đạt được thành tựu huy ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (14): Lấy mình làm gương, làm sáng tỏ Đạo đế vương
"Rèn luyện phẩm hạnh, không gì hơn chính là có thể nghe lời nói thẳng thật, hủy đức hạnh và làm bại hoại nhân tâm không ai giỏi hơn kẻ nịnh bợ" (Đường Thái Tông). Tiếp theo Kỳ 13 Không giống với lịch sử các quốc gia khác trên thế giới, ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (13): Tuệ nhãn độc nhất vô nhị
Sử luận của Thái Tông, bút pháp siêu nhiên vượt thời đại, nhân vật mang theo tầng tầng hàm nghĩa hiện trên trang giấy một cách sôi nổi, lối hành văn tựa nước sông Hoàng Hà cuồn cuộn chảy trôi... Tiếp theo Kỳ 12: Biên soạn sách sử, hồng dương ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (11): Vua sáng tôi hiền, triển hiện cảnh thái bình thịnh thế
Khách thương gia có thể yên tâm ngủ ngoài đồng nội; kẻ trộm và cường đạo không xuất hiện, nhà ngục bỏ không, ngựa trâu đâu đâu cũng có, ban đêm không cần khóa cửa. Cảnh tượng thái bình thịnh thế khiến người thời nay không thể tưởng tượng, khó ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (10): Áp dụng chế độ ‘tam quyền phân lập’
Điểm nổi bật của chế độ này là "tam quyền phân lập" - lập pháp, thẩm tra và hành chính. Thái Tông đích thân đề ra chiếu thư cũng phải có 'phó thự' đồng ý của Môn hạ tỉnh thì mới có hiệu lực. Tiếp theo Kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chế độ pháp luật ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (9): Thời Trinh Quán bắt đầu
Trong sách 'Chu Dịch - Hệ từ truyện hạ' có viết: "Thiên địa chi đạo, trinh quán giả dã" (tạm dịch: Đạo của trời đất là trung thành và có quy phạm). Thái Tông lấy từ "Trinh Quán" làm niên hiệu, vì người đời sau mà triển hiện đạo của ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (8): Sự biến Huyền Vũ môn
Liên quan đến Sự biến Huyền Vũ môn, hậu nhân có nhiều cách nói. Đường Thái Tông thực sự nghĩ gì, vì mục đích gì mà tham gia Sự biến Huyền Vũ môn? Chúng ta hãy cùng "phủi sạch phong trần" bằng tấm lòng kính uý lịch sử... Tiếp theo Kỳ ...

End of content
No more pages to load