
Đạo đức kinh
Người cảnh giới thấp thì hùng hổ, người cảnh giới cao lại nhu hòa
Làm một người đơn giản, có cách sống đạm bạc, tư tưởng thanh tĩnh, không bị cuốn vào trong sự xa hoa của chốn hồng trần, ấy mới là cảnh giới của bậc trí huệ vậy. Lão Tử, họ Lý, tên Nhĩ, tự là Đam, người thời Xuân Thu, viết cuốn ...
‘Trời đất bất nhân, coi vạn vật là chó rơm’: Lời dạy của Thánh hiền đã bị xuyên tạc nghiêm trọng ra sao?
Chương 5 của Đạo Đức Kinh có câu: “Trời đất bất nhân, coi vạn vật là chó rơm; Thánh nhân bất nhân, coi bách tính là chó rơm”. Câu nói này có thể nói là "bất nhị Pháp môn lĩnh hội yếu chỉ" của Đạo gia. “Bất nhân” ở đây không phải ...
Lão Tử: Không có kẻ bất hạnh, chỉ có người không biết đủ
Lão Tử nhìn nhận thế nào là người giàu có nhất? Hãy cùng xem qua cách nhìn đời đầy sâu sắc của ông. Người biết đủ mới là người giàu có nhất Trong "Đạo Đức Kinh", Lão Tử giảng: "Tri túc giả phú", nghĩa là: “Người biết đủ mới là người giàu ...
Lão Tử giảng: ‘Càng làm vì người khác nhiều thì càng sở hữu nhiều’
Trong một thế giới đang vận động không ngừng, khi tri thức mới xuất hiện hàng ngày, hàng giờ, những bài học của cổ nhân có lúc rơi vào quên lãng. Nhưng nếu tình cờ đọc lại, suy ngẫm và áp dụng trong đời sống hàng ngày, bạn sẽ thấy ...
May mắn đắc được “Đạo đức kinh” của Lão Tử, Doãn Hỷ thành tiên như thế nào?
Một phụ nữ trẻ mang thai một hôm bỗng mơ thấy những vầng mây tía rất đẹp từ trên trời giáng hạ xuống quấn quanh thân mình. Không lâu sau, vào ngày đứa bé được sinh ra, mọi người đều kinh ngạc khi thấy từng đóa hoa sen rực rỡ ...
Vì sao chỉ nhờ nhặt một chiếc giày, Trương Lương làm nên đại nghiệp và đắc đạo thành tiên?
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Sống như hòn đá hay cục gạch? Bài học thâm thúy của Lão Tử về thọ mệnh đời người
Truyền thuyết kể rằng, Lão Tử cưỡi trâu xanh qua ải Hàm Cốc, khi đến phủ Hàm Cốc, ngài đã lưu lại cho phủ doãn 5000 chữ “Đạo Đức Kinh”. Lúc bấy giờ, một cụ già tóc bạc da hồng hào huênh hoang đến phủ tìm ngài. – Nghe nói tiên sinh ...
Cuộc sống chỉ giới hạn trong một chữ “độ”
Tấm lòng phải độ lượng Tục ngữ có câu trong bụng của tể tướng có thể chèo thuyền, tấm lòng lớn có thể bao dung những việc khó bao dung của thiên hạ. Chính là nói làm người thì phải có sự độ lượng, tấm lòng rộng mở. Núi không nói mình ...
Vì sao người Trung Quốc ghét con số “3” (三)?
Trong hiện thực cuộc sống, “tiểu tam” (kẻ thứ ba) “biết tam” (bụi đời), đều chỉ thứ không ra gì. Còn “tam” trong thành ngữ cũng tương tự, những thành ngữ có “tam” và “tứ” kết hợp với nhau đa số mang nghĩa không tốt, như: “triều tam mộ tứ” ...

End of content
No more pages to load