Tứ đại danh tác
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 18): Tôn Ngộ Không tài phép biến hóa vì sao vẫn phải chịu đại kiếp nạn?
"Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Tình yêu và lễ nghi trong Hồng Lâu Mộng
"Tình bất tri sở khởi, cố nhất vãng nhi thâm". (Tạm dịch: Tình cảm không biết bắt đầu từ khi nào, chỉ hướng về một người mà yêu say đắm.) Ca từ trong Mẫu Đơn Đình đi vào lòng người. Lý giải của nhân loại hiện đại đối với những câu chuyện ...
Mạn đàm Hồng Lâu Mộng: Lâm Đại Ngọc và Tiết Bảo Thoa rốt cuộc ai hơn, ai kém?
Bảo Thoa và Đại Ngọc, một người là chiếc trâm vàng, một người là viên ngọc đen, so bề tài sắc cũng thật khó phân định kẻ hơn, người kém... Trước nay, trong "Hồng học" luôn có hai phái tranh luận, một bên thì ủng hộ Đại Ngọc, còn một bên ...
Thông điệp thực sự của ‘Hồng lâu mộng’: Nhân sinh như mộng ảo, phú quý sinh tử do Trời định
"Hồng Lâu Mộng" đã để lại lời nhắn nhủ cho người đời: Nhân sinh như mộng ảo, phú quý sinh tử là do Thiên định, hết thảy đều vụt tan trong nháy mắt, tất cả chỉ là giả tướng huyễn hóa mà thôi... Vậy, nếu đời là ảo mộng, thì chân ...
Võ Tòng kiêu dũng, anh hùng nhưng vì sao cả đời không có tri kỷ?
Hành Giả Võ Tòng chí khí đầy mình, kiêu dũng oanh oanh liệt liệt, là một trong những anh hùng chiếm được nhiều thiện cảm nhất của người đọc, người xem Thủy Hử. Phàm anh hùng thì trọng anh hùng, nhưng cả đời Võ Tòng lại chẳng có bằng hữu ...
Vì sao Lỗ Trí Thâm dữ dằn, Giả Bảo Ngọc phong tình cuối cùng đều xuất gia đi tu?
Hồi thứ 22 trong Hồng Lâu Mộng, trước khi đón sinh nhật Bảo Thoa đã chọn vở kịch "Sơn môn" (cửa chùa) - tiết mục thuật lại cảnh Lỗ Trí Thâm phá giới uống rượu say, đại náo Ngũ Đài Sơn, rồi bị Trí Chân trưởng lão trục xuất đi ...
Tại sao đàn ông thời xưa thường giao toàn quyền quản lý tài chính cho vợ?
Phim truyện và các tác phẩm nghệ thuật hiện đại đã nhào nặn nên "tình cảnh bi thảm" của phụ nữ thời xưa, khiến người ta đôi khi tin tưởng đến mức không một chút nghi ngờ, rằng phụ nữ thời xưa luôn bị chèn ép ngược đãi, chịu đủ ...
Bí mật Hồng Lâu Mộng: Bảo Ngọc hai lần du ngoạn Thái Hư Cảnh Ảo rốt cuộc có ý nghĩa gì?
Trong Hồng Lâu Mộng, có hai lần miêu tả tường tận về giấc mơ du ngoạn Thái Hư Cảnh Ảo của Bảo Ngọc. Lần thứ nhất là dùng hình thức dự ngôn để nói về số mệnh thiên định của các nhân vật nữ chính. Đương nhiên, không chỉ Bảo ...
23 tình tiết kinh điển Thủy Hử: Võ Tòng say rượu múa túy quyền, Lỗ Trí Thâm nhổ gốc dương liễu
Khi nhắc đến 'Thủy Hử', ta không thể không thán phục sự anh hùng, quả cảm của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc. Họ vì nghĩa quên mình, giương cao ngọn cờ chính nghĩa, đặt định nền tảng văn hóa cho thiên thu vạn thế... Vậy điều gì đã khiến ...
Những điều vi diệu trong phần mở đầu và kết thúc của ‘Tứ đại danh tác’
Người xưa nói rằng "Văn dĩ tải đạo" - văn có thể dùng để chở đạo, do vậy mà trong hầu hết các tác phẩm kinh điển đều không rời xa chữ "Đạo" này... Nhân sinh tại thế, đạo được thể hiện thông qua cảm ngộ về quá trình tu ...
Thân thế bí ẩn của Giả Bảo Ngọc trong Hồng Lâu Mộng ít người biết rõ
Trong văn hóa cổ xưa, các câu chuyện Thần tiên hạ phàm giúp cho con người có được nhận thức chân chính về sinh mệnh, đồng thời tin tưởng vào nguồn gốc cao quý của chính mình. Có lẽ, sự cao quý trong nguồn gốc sinh mệnh càng khiến con ...
Hóa ra tên gọi của Tống Giang, Lỗ Trí Thâm, Võ Tòng… đều ứng nghiệm kỳ lạ đến đường đời
108 anh hùng hảo hán, nhân tài lại gặp nơi đất hiểm, gặp thời loạn thế rối ren, những tưởng oanh liệt một phen, phất cờ khởi nghĩa thành đại nghiệp. Nhưng muôn sự tại Trời, “mưu sự tại nhân, thành sự tại Thiên”, họ diễn các vai diễn cá ...
Hồng Lâu Mộng có phải chỉ đơn giản là tiểu thuyết ái tình kể chuyện tình cảm nam nữ?
Ngay trong phần mở đầu, Tào Tuyết Cần đã nói rõ ý nghĩa của Hồng Lâu Mộng: Đời người chẳng qua chỉ là một trường mộng ảo, nhân sinh vô thường mà lại ngắn ngủi trong chốn hồng trần, thế gian chỉ là nơi quán trọ, đừng dính ...
7 anh hùng Tam Quốc: Cái tên nói lên số phận, Chu Du đặc biệt nhất
Tam Quốc là một thời kỳ huy hoàng trong lịch sử Trung Quốc, đã tạo ra không biết bao anh tài kiệt xuất, mãi mãi lưu danh hậu thế. Ngay cả tên và biệt hiệu của các anh hùng ấy cũng có hàm nghĩa sâu sắc. Chúng ta cùng tìm hiểu ...
Vì sao trong Hồng Lâu Mộng, Lâm Đại Ngọc luôn đượm buồn và thích khóc?
Trong Tứ đại danh tác, Hồng Lâu Mộng được coi là "tuyệt thế kì thư", nghĩa là pho sách kỳ lạ nhất thế gian. Sức hấp dẫn của tác phẩm làm người ta say mê thích thú, trong dân gian cũng lưu truyền hai câu thơ rằng: Khai đàm bất thuyết ...
Cái ‘Nghĩa’ trong Tam Quốc, Thủy Hử và Phong Thần khác nhau ở đâu?
Có thể biểu hiện xuất sắc nội hàm của chữ "Nghĩa" nhất có lẽ là ba bộ danh tác cổ điển: "Thủy Hử truyện", "Tam Quốc diễn nghĩa" và "Phong Thần diễn nghĩa". Trong các tiểu thuyết chương hồi thời Minh, Thanh, thông thường là biểu hiện chữ "Nghĩa" ...
Vì sao Bồ Tát an bài cho Đường Tăng con Bạch Long Mã đến Tây Thiên thỉnh kinh?
Tây Du Ký hồi thứ 15: “Núi Xà Bàn các Thần ngầm giúp sức, Khe Ưng Sầu long mã thắng yên cương” có một đoạn kể về long mã. Câu chuyện ấy muốn nói với chúng ta điều gì? Vào thời Thượng Cổ, trên sông Hoàng Hà nổi lên một con ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 7): Bí ẩn tên gọi của Tôn Ngộ Không
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Tam Quốc Diễn Nghĩa dưới góc nhìn nghệ thuật (P.1)
Tam quốc Diễn Nghĩa là một trong tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Quốc. Xét về góc độ nghệ thuật đây được đánh giá là một áng văn chương đầy hào hùng với những bút pháp rất sáng tạo trong lối hành văn. Tam Quốc Diễn Nghĩa không ...
Tên tiếng Anh của tứ đại danh tác nổi tiếng văn học Trung Hoa
Tứ đại danh tác chỉ bốn tác phẩm được coi là danh tiếng bậc nhất của nền văn học Trung Hoa, đó là: Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thủy Hử, Tây Du Ký và Hầu Lâu Mộng. Trong tiếng Anh, chúng được gọi như thế nào? Chinese literature contains four ...

End of content
No more pages to load