Thơ: Ngẫm – I
Đời xưa nay vẫn vậy; Nhu hòa thường an yên… Răng người ta rất cứngLưỡi người ta rất mềmĐến khi người trăm tuổiRăng rụng, lưỡi còn nguyênỒ cớ sao lại thế?Chắc là không ngẫu nhiênĐời xưa nay vẫn vậyNhu hòa thường an yên…Lại ngẫm:Nhưng mà sau trăm tuổiLuân hồi, khổ ...
Thơ: Nhân gian đa sự (*)
Đừng tưởng cứ mạnh là tiền; Cứ khôn là khéo cứ hiền là ngu; Đừng tưởng cứ yếu là nhu; Cứ cương là rắn cứ ru là hời... Đừng tưởng cứ thuốc là lànhCứ ly là biệt cứ hành là xongĐừng tưởng cứ lạnh là ĐôngCứ Xuân là ấm, cứ ...
Thơ: Ngẫm – VII
Thiên tai và dịch bệnh; Cả phương Tây - phương Đông; Đâu mới là lối thoát; Cho con người - thế nhân?... Con thuyền Noah năm đóCó tồn tại hay khôngTrước cơn đại hồng thủyAi cứu người trầm luân? Sinh mệnh sau khi thácCó luân hồi hay khôngVì sao toàn nhân ...
Mối liên hệ thần kỳ giữa người Di với văn hóa Tam Tinh Đôi và văn hóa Maya
Xin chào tất cả các bạn. Trong các kỳ trước chúng tôi đã từng giới thiệu với các bạn câu chuyện về những người tái chuyển sinh ở Đồng Trại, Hồ Nam. Mọi người đều nghĩ rằng nó thật thần kỳ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về ...
Thơ: Chân tướng phúc âm ca – II
Ruộng vườn thẳng cánh cò bay; Ngày ăn ba bữa cơm này như ai; Xây nhà trải khắp đông tây; Tối nằm bất quá chưa đầy nửa gian... 'Dẫu cho chỉ đá hóa vàngCũng không thỏa mãn lòng tham con người' (*)Nẻo trần phiêu dạt muôn nơiMấy ai tỉnh mộng ...
Thơ: Thần thoại miền nhân thế – II
Con người vốn có căn nguyên; Phải đâu vô cớ vô duyên giáng trần; Rớt mê tam giới trầm luân; Xoay vần lục đạo, xa dần bản lai... Mỗi người đều có đức tinNhớ câu: "Thần Phật dõi nhìn nhân tâm"Ai mà đọc "Chuyển Pháp Luân" (1)Mới hay chính Pháp độ ...
‘Chim Việt ngựa Hồ’: Nỗi niềm ly hương khắc khoải tâm can miền nhân thế
Để diễn tả những tình cảnh, nỗi niềm ly hương mà tấm lòng còn luôn đau đáu nhớ về quê hương, cố quốc… trong thi ca và thành ngữ dân gian truyền thống vẫn thường hay sử dụng điển cố: “Chim Việt ngựa Hồ”. Vậy câu chuyện này bắt nguồn ...
‘Xả tận tư tình thành đại nghĩa’: Thơ và họa chốn ngục tù của một học viên Pháp Luân Công
Trong hơn hai thập kỷ qua, dưới sự đàn áp tàn bạo của ĐCSTQ, rất nhiều học viên Pháp Luân Đại Pháp (Pháp Luân Công) ở Trung Quốc đại lục đã bị giam giữ phi pháp và tra tấn tàn khốc, nhưng họ vẫn một lòng kiên định với tín ...
Thơ: Tìm về Chân-Thiện-Nhẫn
Giữa hồng trần dâu bể; Không nhìn thấu nợ duyên; Muốn gặp được bản nguyên; Tìm về: Chân-Thiện-Nhẫn… Chỉ cần ta Lương ThiệnTrời xanh sẽ an bàiLuật nhân quả không saiThường diễn ra vi diệu Trời cân bằng thừa-thiếuBằng hoán đổi bù trừMọi khôn khéo giả hưCũng chỉ là ngụy biện Nếu ...
Thơ: Mẹ và tiếng Việt
Kính tặng Mẹ và cụ Phạm Quỳnh (1) 06.2014 Thuở ấu thơ trong lam lũ lầm thanTường đất, vách phên, nhà gianh mái rạNón mê đội đầu, quần nâu áo gụTrên đường lầy chân toạc ngón “Châu Giao” (2)Thế kỷ hai mươi mang nặng khổ đauHai Đại chiến, vài mươi lần ...
Thơ: Đến đây là để quay về
Phật Thần đến độ loài ngườiNgười mê sẽ có cơ rời chốn mêĐến đây là để quay vềLẽ nào quên mất nguyện thề khi nao? Đến đây như xuống vực sâuCõi này sinh mệnh khác nào bùn nhơThiên thần ấy lúc sa cơMột thùng thuốc nhuộm khổng lồ dội lên Làm người ...
Thơ: Quay về bản nguyên
Cửa trần thế mê man tạo nghiệp; Ải phàm gian mải miết đua tranh; Có hay phúc họa dữ lành; Dựa trên nhân quả tạo thành đó thôi!... 'Lục căn buông xổng nhiều tâm dụcNhất tịnh khai thông thấy bản nguyên' (*)Muốn cho thanh thoát nẻo thiềnCần siêu xuất khỏi ...
Thơ: Có mẹ trong nhà
Mẹ già lưng mẹ cong congGần một thế kỷ sống trong cõi đờiVị lai của chị em tôiLà chân khí của đất trời tạo nên Mẹ tôi mau nhớ lâu quênLà cô giáo hiền của cả bầy conNăm đứa mất, bảy đứa cònNuôi con thắt bụng, nuôi con tảo tần Mất con, ...
Thơ: Vì sao?…
Nếu tâm mà tĩnh lặng; Phong thái sẽ tường hòa; Lời lời phát xuất ra;Đều Chân thành, ấm áp... Vì sao khi cãi vãNgười ta thường hét to?Dù khoảng cách không xaVà mặt đang đối mặt… Khi bất bình gay gắtLà lòng xa cách lòngTâm ý chẳng tương thôngCần khuếch ...
Thơ: Chỉ còn một chặng đường thôi
Pháp Chính Thiên Thể xong rồiTôi còn lẹt đẹt chốn người trần gianPháp lớn chưa thể hòa tanChưa đoạn hết những buộc ràng nơi đây Dẫu chăm luyện công ngày ngàyBản thể vẫn nặng, vẫn dày nhục thânVẫn còn ham ngủ, ham ănTâm sắc dục vẫn có lần đan chen Vẫn còn ...
Thơ: Ngẫm – VI
Uốn cây phải uốn từ lúc bé; Để lớn rồi sửa thế khó thay; Cổ nhân vẫn giảng câu này: 'Bé không vin cả gãy ngay đến cành'… 'Đất nước suy tàn tài tử quýGia đình giàu có trẻ con kiêu' (*)Thương con cũng chớ nuông chiềuCó nuôi không dạy ...
Thi phẩm ‘Nam quốc sơn hà’ có phải đến để thức tỉnh chúng ta?
Thi phẩm ‘Nam quốc sơn hà Nam đế cư’ viết gì mà uy phong như vậy? Thiết nghĩ, những tác phẩm văn học nghệ thuật được các thế hệ cha ông người Việt lưu truyền lại vốn mang chứa nội hàm văn hóa Thần truyền bác đại tinh thâm, chúng ...
Thơ: Thiên cổ kỳ thư ‘Chuyển Pháp Luân’
Báu vật là đây: cuốn Thiên ThưPháp duyên phổ độ bậc chân tuNgũ quang thập sắc từng trang sáchPháp Luân lấp lánh mỗi câu từ Kìa lý vũ trụ thuở uyên nguyênĐại Pháp giờ đây đã phổ truyềnVì bạn, vì tôi, vì nhân thếMong người chớ để lỡ cơ duyên! Lê Tư10.11.2021 --- "Chuyển ...
Từ bức họa ‘Washington vượt sông Delaware’ suy ngẫm về tự do và dũng khí
Khi chúng ta muốn hiện thực hóa được mục tiêu hiện tại của mình trong cuộc sống, bức họa này và những sự kiện mà nó ghi lại có thể nhắc nhở chúng ta về lòng dũng cảm để vượt qua gian khó, và sự lý giải sâu sắc về ...
Thơ: Ngẫm – V
Kìa phẩm đức ngọc vàng khó đổi; Nọ lợi danh sớm tối thay màu; Kể gì bãi bể nương dâu; Xuân thu thoắt đã qua cầu gió bay... 'Muôn việc phải đâu người tính rắpMột đời như đã sắp bày xong' (*)Tội gì khổ tứ lao tâmBon chen thua được ...
Huyền Không tự: Ngôi ‘chùa treo’ kỳ hiểm nhất thế giới, mãi là bí ẩn thiên cổ
Huyền Không tự ở núi Hằng Sơn, Sơn Tây, Trung Quốc, là một ngôi chùa lơ lửng trên vách đá, không có địa căn mà chỉ có một số cột gỗ chống đỡ. Vậy mà trải qua hơn 1400 năm phong vũ thăng trầm, thiên tai địa chấn, Huyền Không ...
Thơ: Anh hùng đất Việt – Lê Phụng Hiểu (1)
Lê Phụng Hiểu (chữ Hán: 黎奉曉 982? - 1059?) là một đại tướng quân nhà Lý, phụng sự ba triều vua đầu tiên của nhà Lý là Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông và Lý Thánh Tông. Ông là người có công rất lớn trong việc phò Thái tử Lý ...
Thơ: Anh hùng đất Việt – Phạm Ngũ Lão (1)
Phạm Ngũ Lão (chữ Hán: 范五老; 1255 – 1320) là danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông là người góp công rất lớn trong cả hai cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ hai năm 1285 và lần thứ ba năm 1288. Đương thời, danh tiếng của ...
Thơ: Phá mộng – IV
Trải bao cay đắng bẽ bàng; Thế nhân dòng lệ hai hàng chảy xuôi; Tưởng rằng một chuyến rong chơi; Đâu ngờ phiêu dạt luân hồi ức năm... Mải mê một cuộc sắc - khôngCó hay con tạo còn mong quay về?Đường trần mấy nẻo sơn khêLợi danh tình… những ...
