Tu dưỡng đạo đức
Cha tu dưỡng, dạy con tu thân
Cha cho con điểm tựa uy nghiêm và bền vững như núi. Bởi vì cha tu mình, đồng thời dạy con đạo đức làm người. Cổ nhân có câu: “Dưỡng bất giáo, phụ chi quá”, ý rằng nuôi con mà không dạy, là lỗi của người cha. Chỉ sáu từ ngắn ...
Từ tỉ mỉ thấy tu dưỡng, từ việc nhỏ thấy lòng người
Trong cuộc sống, có nhiều lúc chỉ một vài tiểu tiết cũng thể hiện ra phẩm chất đạo đức của một người... Hàm dưỡng từ những việc nhỏ nhất Trong tích tắc thang máy sắp đóng mà có người tiến vào, chỉ cần nhanh tay giữ nút mở cửa. Khi bạn ở trên ...
Người thành công ắt phải biết cần kiệm, khắc chế dục vọng
Người xưa cũng nói, trải qua lịch sử từ xưa đến nay, những gia đình, quốc gia hưng thịnh đều là biết cần kiệm, còn suy vong đều là vì xa xỉ, phóng túng dục vọng của mình. Trong cuốn sách xưa có tên "Chính yếu luận" có ghi lại rằng: ...
Học người xưa cách rèn giũa tác phong
Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chứa đựng một câu chuyện, một giai thoại sâu sắc và ý nghĩa, là tinh hoa của văn hóa cổ đại. Chuyên mục Câu chuyện thành ngữ - Thời báo Đại Kỷ Nguyên xin gửi đến quý độc giả những câu thành ngữ đã trở ...
Cách đối nhân xử thế của người quân tử
Chữ "Nhân" (nhân từ, nhân ái) mà Khổng Tử đưa ra đã trở thành lý tưởng chính trị xã hội và cũng là một nguyên tắc luân lý đạo đức. Nội hàm quan trọng nhất của "Nhân" là tình yêu thương đối với người khác. Xuất phát từ lý niệm của "nhân ...
Tuổi trung niên và 8 điều cần trân quý!
Đời người không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió, mỗi người đều phải trải qua những khó khăn trắc trở, thất bại... Nhưng cho dù có chuyện gì xảy ra, chúng ta vẫn cần đối diện với vấn đề và nhìn nhận lại bản thân. Nếu lưu tâm ...
Ấn Độ: Cậu bé 11 tuổi dạy học cho trẻ em khu ổ chuột và hơn 125 ngôi làng
Một cậu bé 11 tuổi ở Ấn Độ gần đây trở thành nguồn cảm hứng của xã hội với tấm lòng nhân ái... Việc làm của cậu bé này thật đáng tôn vinh. Ở độ tuổi này, khi hầu hết các bạn cùng trang lứa dành thời gian xem phim hoạt ...
Những điểm tương đồng của các Thánh nhân
Những điều Phật Đà, chúa Jesus, Khổng Tử, Lão Tử cùng trải qua. Khổng Tử Khổng Tử sinh ra trong bần hàn, cả đời bôn ba, về già đi chu du khắp các nước. Không có vị vua nào chịu tiếp thu chủ trương của ông. Cuối cùng ông tới ranh giới ...
Bạn có phải là người có tâm tính tốt không? Hãy xem 3 đức tính nền tảng sau đây…
Mỗi con người chúng ta đều tồn tại 2 mặt “tốt” và “xấu”. Chỉ khi học tính tốt, bỏ tính xấu, thì tâm hồn con người trở nên thanh khiết, tươi đẹp và toàn diện hơn. Vậy làm sao để bồi dưỡng tâm tính tốt và loại bỏ những tính ...
Đối đáp với thiền sư: 5 câu chuyện nhỏ giúp bạn lập tức thay đổi tâm thái
Năm câu chuyện nhỏ sau đây sẽ giúp tâm trí bạn trở nên rộng mở hơn khi đối diện với cuộc đời... Câu chuyện thứ nhất Thiền sư hỏi đệ tử: Ngươi cảm thấy một thỏi vàng tốt hơn hay một đống bùn nhão tốt hơn? Đệ tử: Thưa thầy, đương nhiên là ...
Khi không được ai cho thuê nhà, cậu sinh viên mới hiểu ra một bài học
Trần Quân đi du học Anh Quốc trở về, hôm nay bạn bè thân thiết đều đến dự buổi liên hoan gặp mặt sau nhiều năm xa cách. Trong bữa tiệc, một người bạn của Trần Quân đã nói rất nhiều những lời bất nhã với mọi người khiến cậu ...
Ý nghĩa của “tu thân” trong văn hóa truyền thống Trung Hoa
Trong văn hóa thần truyền Trung Hoa, cơ sở và gốc rễ việc tu dưỡng đạo đức là: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. «Đại học» «Đại học» là cuốn sách ngắn, chỉ khoảng hơn 2000 chữ, nhưng ẩn chứa những vấn đề quan trọng về đạo đức, được ...
Chẳng qua chỉ là một bát cơm…
Hai người thanh niên không hài lòng với nơi làm việc liền đi vào chùa cầu xin sự giúp đỡ, vị đại sư chỉ nói đúng 5 từ, không ngờ 10 năm sau… Một ngày nọ, có hai người ở tại nơi làm việc cảm thấy không hài lòng nên quyết ...
Cách thức phân biệt người quân tử và kẻ tiểu nhân của người xưa
Ngụy Hi – người được xưng là “Thanh sơ tam đại gia” (một trong ba nhà văn lớn hàng đầu của triều đại nhà Thanh) đã từng nói: “Ta không hiểu biết như thế nào là người quân tử, nhưng nhìn vào khả năng “chịu nhận phần thiệt” trong mỗi sự ...
Những Thần y nhìn thấy bệnh từ trước khi vấn đề xuất hiện
Đông y cổ xưa không chỉ là những thuyết dưỡng sinh tinh thâm bậc nhất, mà còn là những phương pháp khám chữa bệnh vô cùng thần kỳ. Các đại danh y thời xưa chỉ nhìn qua đã có thể biết bệnh, thậm chí ngay từ khi bệnh còn rất ...
Bát nước của vị thầy phong thủy
Người Trung Hoa xưa tin rằng có 5 yếu tố có thể giúp người ta có một cuộc sống tốt. Thứ nhất là trở thành một người có đạo đức cao thượng - yếu tố này được coi trọng nhất. Thứ 2 là một số mệnh tốt sẽ giúp người đó có một cuộc sống ...
Văn hóa truyền thống: Kẻ trộm cũng có Đạo
Những năm Càn Long triều đại nhà Thanh, huyện Sùng Đức (xưa gọi là huyện Thạch Môn), tỉnh Chiết Giang, có một viên tri huyện là Chương Thanh, xuất thân là người đọc sách, học vấn uyên thâm, làm quan thanh liêm, thanh danh nổi tiếng trong dân chúng. Chương Thanh ...
Tại sao các nhà khoa học cũng phải cực kì chú trọng đạo đức khi làm việc?
Do sự phát triển của khoa học và kỹ thuật trong thế kỷ 21, vai trò của những ngành nghề như giảng dạy, học tập và nghiên cứu trong môi trường đại học đã bị biến đổi sâu sắc. Sự tăng tốc của các khám phá và phát minh trong thế ...
Một ngày của Hoàng đế nhà Thanh có gì đặc biệt?
Nhà Thanh là triều đại quân chủ cuối cùng của Trung Quốc và được thành lập khá bất ngờ. Trong thế kỷ 17, quân Mãn Châu từ vùng Đông Bắc giá lạnh đổ xuống, vượt qua Vạn Lý Trường Thành và tiến vào chinh phạt triều Minh đang suy tàn. ...
Dưỡng sinh không bằng dưỡng tính
Nói đến dưỡng sinh, người ta thường nghĩ ngay đến các phương pháp luyện tập thân thể, như thái cực quyền, tọa thiền, tĩnh tọa, xoa bóp, bấm huyệt... Thực chất dưỡng sinh trong Đông y là khoa học tổng hợp, bao gồm cả triết học, luân lý đạo đức, ...

End of content
No more pages to load