Phát hiện chiếc bình cổ dát bạc 600 triệu năm tuổi trong đá trầm tích, ai đã tạo nên kiệt tác này?
Kể từ khi được phát hiện vào năm 1851, chiếc bình hoa trang trí họa tiết tinh tế với niên đại 600 triệu năm tuổi này vẫn đang làm đau đầu giới khoa học. Trên khắp thế giới người ta đã tìm thấy vô số hiện vật đáng kinh ngạc không ...
Bí ẩn nền văn minh đã mất: Giắc cắm điện và đá nhân tạo, di vật công nghệ cao thời tiền sử?
Theo học thuyết tiến hóa, con người chỉ mới tồn tại không lâu, chưa tới 1 vạn năm, khoa học hiện đại là tân tiến nhất. Tuy nhiên càng ngày các nhà khảo cổ học càng tìm ra được những tàn tích của nhiều nền văn minh con người mấy ...
Vì sao Trung Hoa và Ai Cập cổ đại có quá nhiều nét tương đồng dù xa cách vạn dặm?
Mặc dù Trung Hoa cổ đại và Ai Cập cổ đại chưa từng liên hệ với nhau nhưng hai nền văn hóa lại rất có nhiều điểm tương đồng. Triển lãm “Trung Hoa và Ai Cập. Những cái nôi của văn minh nhân loại" trưng bày những hiện vật được phát minh ...
Khu dân cư phát triển đáng ngạc nhiên 15.000 năm tuổi được phát hiện ở châu Phi
Năm 2014, các nhà khảo cổ học Ba Lan đã khai quật được những công trình vững chắc ở Sudan, châu Phi. Chúng thể hiện một trạng thái phát triển hoàn thiện hơn nhiều của con người so với suy nghĩ của chúng ta trước đây về thời kỳ đó. Khu ...
Bất ngờ khám phá ra nhiều tri thức về vũ trụ qua các công trình Kim tự tháp, đền thờ cổ đại
Kim tự tháp và đền thờ của thế giới cổ đại đều được bố trí một cách chuẩn xác theo phương hướng mọc hoặc lặn của mặt trời, mặt trăng, một ngôi sao hay một hành tinh vào một ngày quan trọng trong năm. Một số chúng được sắp thẳng hàng ...
Làm mềm tảng đá để ráp khít lại với nhau? Kỹ thuật xây dựng siêu việt của người cổ đại
Người cổ đại đã sở hữu thứ công nghệ có thể làm mềm tảng đá khổng lồ, rồi ráp khít chúng lại với nhau. Với những công trình cổ đại được tìm thấy, chúng ta có thể phát hiện rằng người cổ đại phát triển hơn so với chúng ta ngày nay. Dưới đây ...
Di tích Sacsayhuamán bộc lộ tri thức thiên văn và xây dựng siêu phàm không máy móc hiện đại nào sánh nổi
Di chỉ Sacsayhuamán: Các khối đá ăn khớp một cách hoàn hảo, bố cục theo quy luật thiên văn, đồng nhất với các di chỉ khác cách xa nửa bán cầu, ẩn giấu một hệ thống chữ viết cổ có niên đại 30.000 năm, không chỉ thay đổi lịch sử ...
Giả thuyết mới: Thuật ướp xác không phải của người Ai Cập cổ đại, cũng không để bảo quản xác?
Người Ai Cập là hậu duệ một nền văn minh rực rỡ và huy hoàng hơn, và thuật ướp xác là của nền văn minh này, nhưng mục đích sơ khai không phải chỉ để bảo quản xác chết, theo giả thuyết đưa ra trong Cuốn sách The Sphinx ...
Phát hiện di chỉ bức tường thành Jerusalem, xác nhận sự tích trong kinh Thánh
Các nhà khảo cổ phát hiện dấu tích bức tường xây lại của thành Jerusalem, tương đồng với miêu tả trong Kinh Thánh. Vài năm trước, các nhà khảo cổ đã khai quật được một một bức tường dài ở thảnh cổ David thuộc Jerusalem. Bức tường này được miêu tả ...
Phát hiện tượng đất sét 2 triệu năm tuổi, dấu hỏi lớn cho thuyết tiến hóa
Một bức tượng nhỏ bằng đất sét có niên đại 2 triệu năm tuổi đã được phát hiện khi các công nhân khoan giếng nước tại thành phố Nampa, Mỹ vào năm 1889. Năm 1889, khi các công nhân khoan giếng nước gần thành phố Nampa, phía tây nam bang Idaho, Mỹ, ...
Khám phá kho báu quý giá của thủ lĩnh nông dân Trung Quốc thời nhà Minh
Câu chuyện cổ về Trương Hiếu Trung và kho báu của ông chìm dưới lòng sông, diễn ra vào thời nhà Minh (1368-1644) là một truyền thuyết có thật. Truyền thuyết hàng trăm năm trước kể rằng, có một kho báu lớn thuộc về thủ lĩnh nông dân Trung Quốc bị ...
Nghiên cứu mới tiết lộ người Ai Cập cổ đại hầu hết là người ăn chay
Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Khoa học Khảo cổ đã nêu rõ chế độ ăn uống của người Ai Cập cổ đại. Bằng cách phân tích nguyên tử carbon của các xác ướp sống khoảng năm 3.500 TCN đến năm 600 SCN, nhóm nghiên cứu của Pháp ...
Xác ướp ở Peru chỉ có 3 ngón tay và hộp sọ thon dài, chủng người kỳ lạ chưa biết đến?
Các nhà khoa học khai quật được một xác ướp có hộp sọ thon dài với mỗi bàn tay chỉ gồm 3 ngón vô cùng kỳ dị ở Peru. Một xác ướp kỳ lạ đã được phát hiện ở Nazca, Peru. Trong tư thế co mình giống trẻ sơ sinh, xác ...
Thời mà con người cùng dạo chơi với khủng long?
Một chiếc sừng của loài khủng long ba sừng có tuổi đời 33,500 năm mới được phát hiện ở Dawson, Montana. Phát hiện này đã làm dấy lên tranh cãi vì nó động chạm tới nhận thức lâu nay cho rằng khủng long đã bị diệt chủng cách đây 65 triệu ...
Đá Ica miêu tả con người thời khủng long, phá vỡ thuyết tiến hóa: lịch sử loài người phải viết lại?
Theo học thuyết tiến hóa, Lịch sử nhân loại chỉ gói gọn trong khoảng 1 vạn năm trở lại, trước đó con người còn rất sơ khai, tiến hóa từ khỉ, tri thức vô cùng hạn hẹp. Vậy mà giới khảo cổ đã khai quật được rất nhiều nền văn ...
Phát hiện di tích cổ trong lòng hồ cao nhất thế giới, gợi nhớ sự tích Hồ Ba Bể
Năm 2000, các nhà khoa học phát hiện được di tích một đền thờ cổ đại dưới lòng hồ cao nhất thế giới Titicaca ở Bolivia. Sơ lược về hồ Titicaca Hồ Titicaca nằm trên dãy núi Andes, giữa 2 đất nước bí ẩn nhất thế giới là Peru và Bolivia. ...
Bí ẩn nền văn minh đã mất: Tìm thấy manh mối Tháp Babel huyền thoại trong Kinh Thánh
Theo học thuyết tiến hóa, con người chỉ mới tồn tại không lâu, chưa tới 1 vạn năm, khoa học hiện đại là tân tiến nhất. Tuy nhiên càng ngày các nhà khảo cổ học càng tìm ra được những tàn tích của nhiều nền văn minh con người mấy ...
Nét độc đáo chùa hang Ajanta: không chỉ huyền bí tâm linh, còn thể hiện tính khoa học cực kỳ chuẩn xác
Ajanta - hệ thống hang động kì vĩ với hơn 30 khối đá cắt được sắp xếp theo quy luật thiên văn, gồm các bức vẽ và công trình điêu khắc trên đá là một trong những minh chứng hoàn mỹ nhất của nghệ thuật trong Phật giáo Ấn Độ ...
Họ đã làm điều đó như thế nào: Đền thờ cổ Ai Cập với những khối đá 200 tấn
Đền thờ thung lũng ở Giza, Ai Cập là một công trình kiến trúc cổ đại ấn tượng và phi thường, do được hợp thành từ nhiều khối đá khổng lồ nặng đến 200 tấn ăn khớp hoàn hảo với nhau. Công trình này không được khắc chữ, nên có lẽ ...
Bí ẩn về những nền văn minh đã mất: Công nghệ mạ tinh xảo có từ 2000 năm trước, ngày nay không sánh kịp
Theo học thuyết tiến hóa, con người chỉ mới tồn tại không lâu, chưa tới 1 vạn năm, khoa học hiện đại là tân tiến nhất. Tuy nhiên càng ngày các nhà khảo cổ học càng tìm ra được những tàn tích của nhiều nền văn minh con người mấy ...
Bột xanh dương Ai Cập cổ đại có vai trò tuyệt vời trong điều tra án mạng
Người Ai Cập cổ đại biết chế ra một loại bột màu xanh dương có tính chất phi thường, hiện đang được các nhà điều tra hiện trường án mạng sử dụng để xác định dấu vân tay. Bột màu xanh dương Ai Cập là loại bột màu nhân tạo cổ ...
9 phát minh cổ đi trước thời đại hơn 1000 năm, số 3 được ví như thần dược chữa bách bệnh
Máy tính, động cơ hơi nước, hay đài quan sát thiên văn, … là ba trong rất nhiều phát minh “không tưởng” thời cổ đại, sánh ngang thậm chí vượt trôi so với công nghệ hiện đại. Trên thực tế, một số công nghệ cổ đại này hiện đại, phức ...
Bí ẩn về những nền văn minh đã mất: Viên pin 2 ngàn năm tuổi ở Bảo tàng Quốc Gia Iraq
Theo học thuyết tiến hóa, con người chỉ mới tồn tại không lâu, chưa tới 1 vạn năm, khoa học hiện đại là tân tiến nhất. Tuy nhiên càng ngày các nhà khảo cổ học càng tìm ra được những tàn tích của nhiều nền văn minh con người mấy ...
Bí ẩn về những nền văn minh đã mất: Galileo chỉ là hậu sinh, thấu kính cổ đại đã có từ lâu
Theo học thuyết tiến hóa, con người chỉ mới tồn tại không lâu, chưa tới 1 vạn năm, khoa học hiện đại là tân tiến nhất. Tuy nhiên càng ngày các nhà khảo cổ học càng tìm ra được những tàn tích của nhiền nền văn minh con người mấy ...