DKN.TV

14 bài học làm người của Tào Tháo và Khổng Tử giúp bạn thay đổi số phận

14 bài học làm người của Tào Tháo và Khổng Tử giúp bạn thay đổi số phận

Ảnh ghép minh họa: Đại Kỷ Nguyên.

Con người hiện đại dù có vật chất đủ đầy hơn nhưng cũng vì thế mà đời sống tinh thần thiếu đi nhiều ý vị. Khi ấy những bài học làm người chưa từng mất đi giá trị của cổ nhân chính là cứu cánh cho cuộc sống bộn bề này. Bài viết dưới đây có thể cho bạn những gợi mở về nghệ thuật làm người như thế. 

Khổng Tử (551 – 479 TCN) là ông tổ của Nho gia, người được hậu thế xưng tụng là “Vạn thế sư biểu” (người thầy của muôn đời). Những triết lý của Khổng Tử xoay quanh việc làm thế nào để đạt được cảnh giới của bậc quân tử, thánh nhân, cảnh giới của: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín…

Ông lưu lại cho hậu thế nhiều di sản tinh thần quan trọng. Đối chiếu với xã hội hiện đại, những tư tưởng của Khổng Tử hãy còn nguyên giá trị. Dưới đây là một số đạo lý như vậy.

1. Cách làm người của bậc thánh nhân 

2. Đạo đối nhân xử thế của bậc thánh nhân 

3. Đạo hành xử của bậc thánh nhân

4. Làm người một cách vui vẻ, sống một cách vui vẻ

5. Tu thân dưỡng tính, củng cố nền tảng làm người cơ bản

Tạo hình Khổng Tử trên điện ảnh.

6. Tài đức vẹn toàn mới có thể giành được lòng người

7. Tĩnh lặng đứng từ xa quan sát, lập trí lớn, kín đáo làm người

8. Biết tự hướng nội tự kiểm điểm, hiểu thế nào là cảm ơn con người mới có thể thành công ở mọi nơi

Tào Tháo (155-220) là một nhà chính trị kiệt xuất cuối thời Đông Hán. Một đời chinh nam, chiến bắc, Tào Tháo đã lập nên không biết bao nhiêu võ công hiển hách, thống nhất miền bắc Trung Hoa loạn ly, thiên hạ có 3 phần thì riêng ông đã chiếm 2 phần. Không chỉ là một nhà quân sự xuất sắc, Tào Tháo còn là một văn nhân tài hoa, một bộ óc lớn của thời đại. Cuộc đời sinh động của ông đã đúc kết cho hậu thế nhiều bài học sâu sắc.

1. Biết cương biết nhu đúng lúc, không nên vì thỏa mãn ham muốn nhất thời

2. Dũng cảm thận trọng, dám nghĩ dám làm mới đạt được sự nghiệp

Tạo hình Tào Tháo trong phim “Tân Tam Quốc”.

3. Khổ luyện nội công, chuẩn bị đầy đủ tinh thần và trí lực mới có thể thành đại sự

4. Mượn lực sử dụng lực, thiện đãi với những nhân tố xung quanh

5. Dự đoán tình hình chung, để chuẩn bị tinh lực tính toán mưu kế

6. Trong thuật tùy cơ ứng biến, lãnh đạo là một môn học của đại học

Khổng Tử và Tào Tháo, một văn một võ, một người là biểu tượng của học vấn, tri thức, một người là biểu tượng của uy phong, quyền thế. Cuộc đời của họ chính là tấm gương lớn cho hậu thế soi mình đối chiếu. Những đức tính quý báu nhất được cả hai con người này tâm đắc chính là sự khoan dung, thành tín, lấy thiện đãi người. Rốt cuộc, muốn thành công thì phải biết đặt mình thấp hơn người khác, luôn phải biết hướng nội tìm sai, tu sửa bản thân. Chỉ cần nắm được những bí quyết ấy, đảm bảo bạn sẽ có một cuộc đời không hề vô nghĩa!

Đạo đức nghề nghiệp đưa con người đến chỗ tôn nghiêm

Exit mobile version