Trung Hoa văn minh sử
Văn hoá truyền thống là văn hoá Thần truyền – Trung Hoa văn minh sử tập 42 (1)
Trên thế gian có lý tương sinh tương khắc, có thiện thì cũng có ác, có tốt thì cũng có xấu, có Phật thì cũng có ma... Văn hoá do Thần truyền cấp là văn hoá Thần truyền, cũng gọi văn hoá truyền thống, tức truyền thừa những điều chính thống. ...
ĐCSTQ cực đoan hơn Pháp gia, tuỳ tiện giẫm đạp lên pháp luật – Trung Hoa văn minh sử tập 41 (2)
ĐCSTQ kế thừa tư tưởng của Pháp gia, cả hai gia đều thiết lập 'ác pháp', nhưng ĐCSTQ đi về hướng còn cực đoan hơn đó là: giẫm đạp trên cả pháp luật. Do đó, nếu tổ chức này còn tồn tại, thì người Trung Quốc sẽ không bao giờ ...
Pháp gia giống ĐCSTQ, đều thù hận con người – Trung Hoa văn minh sử tập 41 (1)
Cả Pháp gia và ĐCSTQ khống chế xã hội bằng 'cây gậy' và 'củ cà rốt', tức dùng bạo lực để khủng bố và dùng lợi ích để dụ dỗ con người. ĐCSTQ rất giống Pháp gia, nhưng nổi bật nhất chính là: cả hai đều thù hận con người. ...
Lâm Bưu nhìn thấu Mao Trạch Đông, vì sao vẫn bị hại chết? – Trung Hoa văn minh sử tập 40 (2)
Sau sự cố tai nạn máy bay ở Mông Cổ khiến Lâm Bưu tử vong, người ta tìm được 'Nhật ký Lâm Bưu', trong đó Lâm Bưu đã nhìn được thấu triệt con người Mao Trạch Đông, từ đó cho chúng ta thấy được tính cách của một lãnh đạo ...
Vì sao ĐCSTQ vận động phê bình Lâm Bưu và Khổng Tử? – Trung Hoa văn minh sử tập 40 (1)
Hàn Phi Tử nói: "Bọn Nho sĩ lấy văn loạn pháp, bọn hiệp khách lấy võ để vi phạm điều cấm", thì rõ ràng Pháp gia ghét Nho gia. Năm 1974, ở Trung Quốc Đại lục đã diễn ra một cuộc vận động rầm rộ tên là 'Phê Lâm phê ...
Bóp méo nội hàm từ ngữ tại sao chính là ngăn cấm tự do ngôn luận? – Trung Hoa văn minh sử tập 39 (2)
Hàn Phi Tử từng viết như thế này: "Pháp gian trá, cao nhất là cấm cái tâm, tiếp đến là cấm nói, tiếp đến là cấm làm". Một người muốn truyền bá tư tưởng của mình phải thông qua lời nói, nhưng nếu nội hàm từ ngữ bị bóp méo, ...
‘Thuật’, ‘Thế’ và kiềm chế tự do tư tưởng của Pháp gia – Trung Hoa văn minh sử tập 39 (1)
Tư tưởng Pháp gia có 3 bộ phận là 'Pháp', 'Thuật' và 'Thế'. Qua câu chuyện 'Luật An ninh Quốc gia Hồng Kông' ở phần trước, chúng ta đã biết khái niệm 'Pháp' trong Pháp gia là 'ác pháp'. Vậy 'Thuật' và 'Thế' là gì? Trọn bộ Trung Hoa văn minh ...
Luật An ninh Quốc gia Hồng Kông là ‘ác pháp’ mà ĐCSTQ áp lên xứ Hương Cảng? – Trung Hoa văn minh sử tập 38 (2)
Điều 38 trong 'Luật An ninh Quốc gia Hồng Kông' quy định rằng: Một người dù có hộ chiếu ở nước khác, nhưng nếu họ phê phán ĐCSTQ thì theo 'luật' ở trên, họ đã vi phạm 'Luật An ninh Quốc gia Hồng Kông'. Đây quả thật là 'bịt miệng' ...
Hàn Phi Tử và chuyện ĐCSTQ áp đặt ‘ác pháp’ lên Hồng Kông – Trung Hoa văn minh sử tập 38 (1)
Thương Ưởng là người đặt nền móng cho Pháp gia, còn Hàn Phi Tử là người hệ thống hoá tư tưởng của Pháp gia. Vậy Hàn Phi Tử là người như thế nào? Trọn bộ Trung Hoa văn minh sử Hàn Phi Tử bình sinh Hàn Phi Tử có xuất thân tương đối ...
Hành sự tuyệt tình, Thương Ưởng lâm tuyệt lộ – Trung Hoa văn minh sử tập 37 (2)
Thông qua cải cách, Thương Ưởng biến lương dân thành gian dân, giết người thị uy cấm đoán tư duy độc lập, thậm chí áp hình phạt lên thầy của Thái tử, dùng dối trá gạt người bạn tốt Công Tử Ngang để đoạt Tây Hà... Ông hành sự trái ...
Tại sao Thương Ưởng muốn biến người tốt thành người xấu và mất đi năng lực tư duy? – Trung Hoa văn minh sử tập 37 (1)
Thông qua 'cải cách', Thương Ưởng đã biến người dân nước Tần thành 'gian dân' và mất đi năng lực tư duy. Bình thường khi trị lý quốc gia, người ta luôn muốn lão bách tính trở thành người tốt để giảm chi phí quản lý xã hội, nhưng tại ...
‘Lấy ác trị ác’, Thương Ưởng đưa ‘thuật xưng bá’ cho vua Tần – Trung Hoa văn minh sử tập 36 (2)
Nho gia nhìn nhận con người có đồng thời hai mặt thiện - ác và để giáo hoá con người thì dùng 'Lễ' để ước thúc. Còn Pháp gia cho rằng nhân tính bản ác và phải dùng 'Hình' (hình phạt hà khắc) để trừng trị, cho nên học thuyết ...
Bối cảnh xuất hiện và ảnh hưởng lịch sử của Pháp gia – Trung Hoa văn minh sử tập 36 (1)
Mưu thần của Lưu Bang là Lục Giả từng nói một câu có nội dung như thế này: Lấy thiên hạ trên lưng ngựa nhưng không thể trị thiên hạ trên lưng ngựa. Nhà Tần từ đầu đến cuối lấy Pháp gia 'trị thiên hạ trên lưng ngựa', do đó ...
Dự ngôn TQ cổ đại khải thị điều gì về thế giới ngày nay? – Trung Hoa văn minh sử tập 7 (4)
Mỗi vương triều người Hán thống trị sẽ lưu lại một dự ngôn vô cùng có hệ thống, ví như: 'Mã tiền khoá' của Gia Cát Lượng thời Hán, 'Thôi bối đồ' triều Đường, 'Mai hoa thi' thời Tống, 'Thiêu bính ca' triều Minh... Những dự ngôn này dự báo đại ...
Tính ‘toàn tức’ trong văn hoá Đạo gia: Từ bộ phận thấy được chỉnh thể – Trung Hoa văn minh sử tập 7 (3)
Trong 'Cao sơn lưu thuỷ’', Tử Kỳ nghe Bá Nha đánh đàn biết được người bạn của mình đang nghĩ gì; Khổng Tử học đàn mà biết được người sáng tác là Chu Văn Vương; hay như khi cắt tế bào chuột bạch, dùng truyền dẫn để thu ảnh thì ...
Tính ‘ly tán’ trong văn hoá Đạo gia: Tả một phải hiểu mười – Trung Hoa văn minh sử tập 7 (2)
Văn hoá Đạo gia có ảnh hưởng sâu rộng ở châu Á và trên thế giới. Ở phương đông, khái niệm thời gian là 'tròn' giống Thái Cực Đồ, 60 năm quay lại vòng Hoa Giáp/Giáp Tý. Trong khoa học, người ta đã chứng minh "tam sinh vạn vật" là ứng ...
Văn minh Trung Hoa không chỉ do người Hán sáng tạo? – Trung Hoa văn minh sử tập 7 (1)
Nhà Đường là 'thiên triều thượng quốc', rất nhiều phương diện về văn hoá, triết học, thi ca… đã đạt đến đỉnh cao, khiến 'vạn quốc lai triều' học hỏi. Nhưng văn hoá nhà Đường có đóng góp rất lớn của các dân tộc thiểu số, thậm chí Hoàng đế ...
Truyền thừa liên tục 5000 năm, tại sao văn minh Trung Hoa không bị gián đoạn? – Trung Hoa văn minh sử tập 6 (2)
Trên thế giới có rất nhiều quốc gia cổ đại với lịch sử còn dài hơn cả Trung Quốc, nhưng đều bị gián đoạn, hoặc chôn vùi hoặc huỷ diệt; chỉ riêng văn minh Trung Hoa được truyền thừa liên tục 5000 năm. Vậy thì những yếu tố nào đã ...
Cốt lõi văn minh Trung Hoa: ‘Hình nhi thượng giả vị chi đạo’ – Trung Hoa văn minh sử tập 6 (1)
Khi nói đến văn hoá Trung Hoa, một số người sẽ liên tưởng đến những việc như làm bánh bao, uống trà, một số kungfu trong phim Lý Tiểu Long hoặc Kung Fu Panda v.v. Nhưng đó chỉ là phần bề mặt, những phần nhìn thấy và sờ thấy được. Còn ...
Nếu lịch sử là ‘kịch bản’, thì đâu là ‘cao trào’ cuối cùng? – Trung Hoa văn minh sử tập 5 (2)
Khi nghiên cứu lịch sử các dân tộc có 3 sự trùng hợp được khái quát thành 6 chữ: Nguồn gốc, Giáo huấn và Hy vọng. 'Nguồn gốc' là chuyện Thần dùng đất bùn tạo người, 'Giáo huấn' là đại hồng thuỷ. Còn 'Hy vọng' là 'Thần sẽ quay lại', khoảng ...

End of content
No more pages to load