Khổng Tử Gia Ngữ
Khổng Tử bàn về đạo làm quan – Khổng Tử gia ngữ (Quyển 5, P.21)
Tiếp theo Nạn lớn triển hiện tiết tháo người quân tử - Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 5 P.20) Một lần, Tử Trương hỏi Khổng Tử về đạo làm quan. Khổng Tử nói: “Rất khó để đạt được quan vị vững chắc và lại có danh tiếng tốt”. Tử Trương nói: ...
Nạn lớn triển hiện tiết tháo người quân tử – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 5 P.20)
Tiếp theo: Tử Lộ lần đầu bái kiến Khổng Tử - Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 5 P.19) Sở Chiêu Vương mời Khổng Tử đến chu du nước Sở. Khổng Tử cùng học trò đến bái tạ Sở Chiêu Vương. Trên đường đi ngang qua nước Sái và nước Trần. Quan ...
Tử Lộ lần đầu bái kiến Khổng Tử – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 5 P.19)
Tiếp theo Nhan Hồi - Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 5 P.18) Tử Lộ lần đầu tiên bái kiến Khổng Tử, Khổng Tử hỏi: "Đam mê của con là gì?". Tử Lộ đáp rằng: "Con thích trường kiếm". Khổng Tử nói: "Không phải ta hỏi con điều này. Ta là nói rằng với ...
Nhan Hồi – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 5 P.18)
Tiếp theo: Lỗ Ai Công hỏi Khổng Tử về đạo trị quốc - Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 4 P.17) Một ngày nọ, Lỗ Định Công hỏi Nhan Hồi: “Tiên sinh cũng từng nghe qua tài đánh xe ngựa của Đông Dã Tất chăng?”. Nhan Hồi đáp: “Ông ấy xác thật là ...
Lỗ Ai Công hỏi Khổng Tử về đạo trị quốc – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 4 P.17)
Tiếp theo: Tài nhận biết đồ vật của Khổng Tử - Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 4, P.16) Có lần, Lỗ Ai Công hỏi Khổng Tử về đạo trị quốc. Khổng Tử trả lời: "Phương lược trị quốc của Chu Văn Vương, Chu Võ Vương được ghi chép lại trong các ...
Tài nhận biết đồ vật của Khổng Tử – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 4, P.16)
Tiếp theo: Nền tảng lập thân - Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 4 P.15) Có lần, Khổng Tử ở nước Trần, Trần Huệ Công mời ông ở trong quán xá thượng hạng. Khi đó có một con chim cắt rơi xuống sảnh đường của Trần Huệ Công, và đã chết. Thân ...
Nền tảng lập thân – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 4 P.15)
Tiếp theo: Bàn về phương sách trị nước – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 3, P.14) Khổng Tử nói: "Lập thân hành sự có sáu điều căn bản, rồi sau mới có thể trở thành người quân tử. Lập thân có nhân nghĩa, thì lấy hiếu đạo làm nền tảng; cử hành ...
Bàn về phương sách trị nước – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 3, P.14)
Tiếp theo: Ai là quân vương hiền minh? - Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 3, P.13) Tử Cống hỏi Khổng Tử: "Ngày trước vua Tề hỏi thầy làm thế nào quản lý tốt quốc gia, thầy nói rằng muốn quản lý tốt quốc gia thì phải biết tiết kiệm tài lực. ...
Ai là quân vương hiền minh? – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 3, P.13)
Lỗ Ai Công hỏi Khổng Tử rằng: “Quân chủ thời nay, ai là người hiền minh nhất?”. Khổng Tử đáp: “Hạ thần vẫn chưa thấy được ai, mà nếu có thì có lẽ đó là Vệ Linh Công chăng?”. Tiếp theo: Phẩm hạnh của học trò Khổng Tử - Khổng Tử ...
Phẩm hạnh của học trò Khổng Tử – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 3, P.12)
Có lần, tướng quân của nước Vệ là Văn Tử, hỏi Tử Cống rằng: "Tôi nghe nói Khổng Tử dạy học trò, trước tiên dạy họ đọc “Thi” và “Thư”, sau đó mới dạy họ các đạo lý hiếu thuận cha mẹ, tôn kính huynh trưởng. Điều được giảng nói ...
Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 3, P.11): Tại sao nhà Chu xưng vương thiên hạ?
Tấm gương sáng ngời có thể phản chiếu ra hình mạo, sự tình thời xưa có thể dùng để liễu giải sự tình thời nay. Một hôm, Khổng Tử nói với Nam Cung Kính Thúc, học trò của ông, rằng: "Ta nghe nói Lão Tử là người bác cổ thông kim, ...
Đức hiếu sinh vì sao quan trọng đến thế? – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 2, P.10)
"Không đưa ra mệnh lệnh mà khiến mọi người đều tuân theo, không cần dạy dỗ mà mọi người đều nghe lời, đây thật đã đạt đến cảnh giới cao nhất rồi". Một hôm, Lỗ Ai Công hỏi Khổng Tử rằng: “Ngày trước, vua Thuấn đội mũ gì?”. Khổng Tử không đáp. Đế ...
Bí quyết giữ vững cơ nghiệp – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 2, P.9)
Tử Lộ hỏi: “Kính bẩm thầy, có cách nào để giữ cho cơ nghiệp bền vững không?” Câu trả lời của Khổng Tử khiến nhiều người suy ngẫm. Trong nội dung tập trước, Khổng Tử khen ngợi chí hướng của Nhan Hồi là có thể khiến dân chúng an cư lạc ...
Chí nguyện của ba học trò – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 2, P.8)
Tử Lộ, Tử Cống và Nhan Hồi nói lên chí nguyện của riêng mình, vì sao Khổng Tử lại khen ngợi Nhan Hồi nhất? Như đã đề cập trong tập trước, Khổng Tử và Lỗ Ai Công đàm luận với nhau, chia người thành năm hạng, Lỗ Ai Công cảm thấy ...
Khổng Tử bàn về 5 hạng người – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 1, P.7)
Khổng Tử đáp: "Người thể có chia làm năm đẳng cấp, gồm: Dung nhân (hạng người tầm thường), sĩ nhân, quân tử, hiền nhân và thánh nhân. Nếu phân rõ được năm loại người này, thế thì phương pháp điều hành đất nước đều có đủ cả”. Như đã đề cập ...
Vì sao Lễ quan trọng đến thế? – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 1, P.6)
"Nếu không có lễ nghi thì không có tiết chế để phụng sự trời đất Thần linh. Nếu không có lễ nghi thì không thể phân biệt địa vị vua - tôi, trên - dưới, già - trẻ. Nếu không có lễ nghi thì không thể phân biệt mối quan ...
Tại sao nhà Nho lại được gọi là… ‘Nho’? – Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 1, P.5)
"Ngày nay, người ta đã lý giải sai về chữ Nho này, khiến họ thường bị người ta giễu cợt châm chọc là kẻ nhu nhược vậy” - Khổng Tử. Tập trước, Khổng Tử đàm luận với Ai Công nước Lỗ rằng để quản lý tốt chính sự, thì ắt phải ...
Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 1, P.3): Đạo làm vua có ‘Thất giáo’ và ‘Tam chí’, đó là gì?
"Người ở ngôi cao mà yêu thương người dân, giống như tay chân bảo vệ tốt cho tim và bụng; thế thì dân chúng sẽ kính yêu người ở ngôi cao, cũng như trẻ nhỏ yêu quý mẹ hiền vậy..." - Khổng Tử. Trong phần trước đã đề cập tới việc khi ...
Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 1, P.2): Thực thi hình phạt thế nào cho phải Đạo?
Trong thời đại hưởng thụ vật chất ngày nay, trí tuệ siêu phàm mà Khổng Tử cùng các đệ tử thể hiện có thể mang lại cho bạn niềm vui như dòng suối tưới mát tâm hồn, gợi mở suy nghĩ của bạn về vũ trụ, thời không và sinh ...
Khổng Tử Gia Ngữ (Quyển 1, P.1): Làm tướng quốc nước Lỗ
Trong thời đại hưởng thụ vật chất ngày nay, trí tuệ siêu phàm mà Khổng Tử cùng các đệ tử thể hiện có thể mang lại cho bạn niềm vui như dòng suối tưới mát tâm hồn, gợi mở suy nghĩ của bạn về vũ trụ, thời không và sinh ...

End of content
No more pages to load