Giáo sư Chương Thiên Lượng
Elon Musk phong sát tài khoản phóng viên: Nhìn nhận thế nào về tự do ngôn luận?
Giữa tháng 12/2022 đã xảy ra một sự việc hết sức gay cấn đó là: Elon Musk chặn hàng loạt tài khoản Twitter của các phóng viên của một số tờ báo như: CNN, Washington Post, New York Times. Điều này khiến nhiều người không ngờ tới, bởi vì Elon Musk ...
Chế định Pháp luật dựa trên Hiến pháp, còn Hiến pháp dựa trên ‘nguyên tắc’ gì?
Ở một xã hội chính thường, khi chế định pháp luật, nếu pháp luật ấy không 'vi hiến' thì được phép thông qua thành luật, cho nên pháp luật chế định dựa trên hiến pháp. Nếu pháp luật dựa trên hiến pháp, thì hiến pháp dựa trên nguyên tắc gì? Trong ...
Vì sao thời đại Giang Trạch Dân ‘di hoạ’ cho người dân Trung Quốc?
Giang Trạch Dân đã để lại 2 di sản chính trị là Hủ bại trị quốc và Trấn áp Pháp Luân Công, cho nên khi nghĩ đến Giang Trạch Dân, chúng ta dễ dàng nghĩ đến những việc xấu mà ông ta đã làm. Nhưng có người sẽ nói rằng: 'Khi ...
Vì sao nói Giang Trạch Dân ‘giẫm đạp Lục Tứ’ để thăng quan?
Khi nhắc đến sự kiện Lục Tứ, nhiều người sẽ nhớ đến Đặng Tiểu Bình đã ra lệnh cho xe tăng cán qua sinh viên, nhưng trong sự kiện ấy còn có một nhân vật liên quan rất lớn đó là Giang Trạch Dân. Trong bài viết trước đã nói về ...
‘Ôn Thần’ có mắt, làm sao tránh được ôn dịch?
Vào những năm Sùng Trinh cuối triều Minh, ôn dịch hoành hành khắp nơi, 40 % dân chúng trong thành tử vong, quân đội triều Minh không còn sức chiến đấu vì bị cảm nhiễm rất nhiều. Tốc độ lây lan của dịch bệnh rất cao, nhưng trước khi quân của ...
Vì sao nói 2 ‘di sản chính trị’ của Giang Trạch Dân khiến ‘nhân tâm bại hoại’?
Mới đây, ngày 30/11, vào lúc 12h13 giờ Bắc Kinh (tức 11h13 giờ Hà Nội), cựu lãnh đạo Giang Trạch Dân qua đời. Khi nhìn vào tình huống Trung Quốc hiện nay, rất nhiều vấn đề đều liên quan đến nhân tâm bại hoại lại bắt nguồn từ thời kỳ ...
Vì sao ‘lãnh đạo’ nên chuẩn bị tâm lý nghe lời ‘nghịch nhĩ’?
Trong chương trình 'Chính luận thiên hạ' đăng ngày 15/1, nhân câu chuyện một người đàn ông ở Thâm Quyến cầm biểu ngữ phản đối lãnh đạo tối cao, Giáo sư Chương Thiên Lượng đã có nhận xét khá thú vị, đồng thời chia sẻ một chút về xã hội ...
Làm thế nào ‘viết bài’ được rõ ràng và ngắn gọn?
Trên trạng mạng thành viên 'Thành trì hy vọng' (希望之城), một khán giả từng hỏi Giáo sư Chương Thiên Lượng rằng: Làm thế nào biểu đạt quan điểm bản thân được ngắn gọn và rõ ràng. Trong chương trình 'Chính luận thiên hạ' đăng ngày 12/9, Giáo sư Chương thấy rằng, ...
ĐCSTQ biểu diễn ‘chiến lang’ cho ai xem?
Ngày 13/9, tờ Nikkei Asia đưa tin rằng: Cơ cấu quân sự cao nhất của ĐCSTQ là Quân uỷ Trung ương sắp tới sẽ có 4 tướng lĩnh về hưu. Tập Cận Bình đang chuẩn bị đề bạt 4 thân tín của mình bên quân đội để trám vào những ...
Vì sao nói ‘Binh bại như núi đổ’? – Chiến sự Ukraine (14)
Lời toà soạn: 'Chiến sự Ukraine' là loạt bài đưa ra phân tích, góc nhìn của các chuyên gia có uy tín; đồng thời cũng kèm theo những chia sẻ mang hơi hướng văn hoá, đời sống để quý độc giả có một cái nhìn khách quan, đa chiều về ...
Tư duy phản biện: Quân Nga ‘triệt thoái’, liệu Putin có tung ‘đại chiêu’? – Chiến sự Ukraine (13)
Lời toà soạn: 'Chiến sự Ukraine' là loạt bài đưa ra phân tích, góc nhìn của các chuyên gia có uy tín; đồng thời cũng kèm theo những chia sẻ mang hơi hướng văn hoá, đời sống để quý độc giả có một cái nhìn khách quan, đa chiều về ...
Vì sao kênh truyền thông ĐCSTQ ‘sợ’ sét?
Ngày 26/8, trên quảng trường Nam Lăng của tỉnh An Huy, Trung Quốc đã xuất hiện một tia sét lớn làm 2 người tử vong. Trên thực tế, khi nhân viên đang làm xét nghiệm axit nucleic thì bị sét đánh, nhưng các kênh truyền thông của ĐCSTQ lại che ...
Vì sao ĐCSTQ ‘sợ’ người đọc thông lịch sử?
Người ta thường nói: 'Dưới Mặt Trời không có gì tươi mới', thời đại khác nhau, ngôn ngữ khác nhau nhưng 'nhân tính' (tính cách con người) là bất biến. Người đọc thông lịch sử sẽ đọc hiểu được nhân tính, từ đó phán đoán được ai hoặc tổ chức ...
Đài Loan bắn rơi UAV Trung Quốc: Bắc Kinh có dám tấn công Đài Bắc?
Cựu Tổng biên tập 'Thời báo Hoàn cầu' là Hồ Tích Tiến từng tuyên bố rằng: Nếu Đài Loan thật sự bắn rơi 'máy bay không người lái' (UAV) của Trung Quốc, ĐCSTQ có thể bắt đầu nhắm vào bất cứ mục tiêu nào ở Đài Loan. Ngày 1/9, quân đội ...
Không chỉ định người kế nhiệm: Tập Cận Bình sẽ gặp nguy hiểm?
Hiện nay nhiều người quan tâm đến thông tin 'Lý thượng Tập hạ', tức Lý Khắc Cường đang lên, Tập Cận Bình đang xuống. Nhưng thực tế chứng minh rằng ông Lý Khắc Cường không nắm lợi thế và nhiều chuyên gia cũng dự đoán ông Lý sẽ rút lui ...
Vì sao Lý Khắc Cường ‘sai về mặt chính trị’ và Tập Cận Bình không chỉ định người kế nhiệm?
Lý Khắc Cường từng nói: "Trường Giang - Hoàng Hà không chảy ngược, cải cách mở cửa phải tiến lên", nếu 'bế quan toả cảng' sẽ làm kinh tế Trung Quốc giống Bắc Hàn. Chính sách 'Zero COVID' thực sự đã huỷ hoại nền kinh tế, nhưng tại sao nó ...
Thời gian Đại hội 20 được xác định: Dấu hiệu Tập Cận Bình tái đắc cử và sắp xếp xong nhân sự?
Năm 2002, Đại hội 16 của ĐCSTQ bị hoãn lại đến tháng 11 do Giang Trạch Dân dùng thế lực của mình để làm Chủ tịch Quân uỷ Trung ương, đồng thời thay đổi số vị Thường Uỷ từ 7 thành 9. Đến năm 2012, Đại hội 18 cũng bị hoãn ...
Tập Cận Bình và các ‘phe’ đã sắp xếp nhân sự cho Đại hội 20?
Tiêu Kiến Hoa là 'găng tay trắng' của tập đoàn Giang - Tăng. Theo Điều 192 Bộ Luật Hình sự Trung Quốc, số tiền gây quỹ trái phép vượt 50 triệu NDT thì đã bị chung thân, nhưng số tiền trái phép của Tiêu Kiến Hoa là 680 triệu NDT ...
Làm thế nào có được bùa bình an trong đại dịch?
Trước đây dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) hoành hành trên thế giới, đến hiện nay nhiều nước đã mở cửa để quay lại cuộc sống bình thường, nhưng địch bệnh vẫn luôn rình rập con người. Ví như dịch bệnh Cái chết đen hoành hành châu Âu vào thế kỷ ...
Hậu quả của bùng nổ Internet – Kênh truyền thông nên nắm chắc ‘vũ khí’ gì?
Bùng nổ internet mang lại một lượng lớn thông tin để bạn có thể tra cứu, tự tìm tòi, tự học... Nhưng điều gì cũng có hai mặt, ngoài lợi ích mang lại như đã nói ở trên, Internet còn mang lại một hậu quả đó là: chúng ta bị ...

End of content
No more pages to load