Câu chuyện thành ngữ: “Chiêu tam mộ tứ” (Sáng ba chiều bốn)
(thiếu lời dẫn....) Vào thời Xuân Thu (năm 770-476 trước Công Nguyên) có một ông lão sống tại Tống quốc. Ông ta rất thích khỉ nên ông nuôi rất nhiều khỉ trong nhà. Ông có thể trò chuyện với lũ khỉ và chúng cũng có thể hiểu ông. Ông lão cho mỗi ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Đả thảo kinh xà’ (Đánh cỏ động rắn)
(thiếu lời dẫn....) Thời nhà Đường, có một viên quan tên là Vương Lộ, hết sức tham lam, chuyên nhận của hối lộ. Vương chẳng màng đến bổn phận đối với nhân dân, chỉ chăm chăm kiếm tiền phi pháp. Thủ hạ thân tín của ông ta cũng bê bối không kém, ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Đại công vô tư’
Thời Xuân Thu (770-476 TCN) ở nước Tấn có một vị đại phu tên là Kỳ Hoàng Dương, nổi tiếng về sự thanh liêm. Có một lần, Tấn Bình Công hỏi Kỳ, liệu ai có thể đảm đương chức Huyện lệnh Nam Dương. Kỳ trả lời không do dự: “Giải Hồ ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Cao chẩm vô ưu’ (Gối cao đầu ngủ không lo nghĩ)
(thiếu lời dẫn....) Thời Chiến Quốc (475-221 TCN), Mạnh Thường Quân là người được trọng vọng nhất trong giới quan chức nước Tề. Ông là một người thân thiện gần gũi lại thành tâm đãi ngộ người tài đức, nên đã có rất nhiều hầu gia cùng thân tín lui tới nhà ...
Câu chuyện thành ngữ: “Chuyên tâm trí chí” (Tập trung toàn tâm trí)
(thiếu lời dẫn....) Rất lâu trước đây, có một vị cao thủ chơi cờ tên là Dịch Thu (弈秋). Ông nổi tiếng là người chơi giỏi nhất thời ấy. Một lần, ông nhận hai đệ tử, và dạy họ chơi cờ mỗi ngày. Một ngày nọ, khi ông đang dạy đệ tử ...
Câu chuyện thành ngữ: “Tự tương mâu thuẫn” (Lấy giáo đâm khiên)
(thiếu lời dẫn....) Ngày nọ, vị thương lái tới một khu phố bán 'mâu' và 'thuẫn'. Anh ta tìm được nơi có nhiều người qua lại và đặt hàng hóa xuống. Đầu tiên, anh ta cầm thuẫn lên và nói to với mọi người xung quanh: “Mời mọi người đến xem chiếc ...
Câu chuyện thành ngữ: “Khủng điêu trùng tiểu kỹ” (Sợ tay nghề còn vụng)
(thiếu lời dẫn....) Vào thời Đường (618-907), có một người tên Hàn Triều Tông, có tấm lòng nhân hậu và nhiệt tình, nức tiếng gần xa. Hàn hay giúp những người trẻ tuổi tìm được những công việc tốt và ông rất được mọi người nể trọng. Một hôm, Hàn nhận được ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Dẫn nhân nhập thắng’ (Người cuốn theo cảnh đẹp)
(thiếu lời dẫn....) Vào cuối triều Đông Tấn (317-420 sau Công nguyên), Lương Hoàng đế ham mê tửu sắc, phó mặc chính sự cho bọn hoạn quan. Các quan lại trong triều theo đó cũng tự chạy theo cuộc sống xa hoa nhung lụa, tham ô vơ vét của cải cho bản ...
Quà tặng tâm hồn kỳ 45: Dễ và khó làm trong cuộc sống – bạn đã bao giờ suy ngẫm chưa?
Quà tặng tâm hồn là những món quà do ban biên tập chuyên mục Văn hóa Đại Kỷ Nguyên tiếng Việt biên soạn tặng độc giả - những món quà ấm áp mong giúp các bạn luôn vững bước trong cuộc sống và trên con đường mình đã lựa chọn. Dễ ...
Bài học khi tôi đi làm từ thiện: Đừng cho đi một cách quá dễ dãi!
Mọi người trên chuyến xe cứu trợ không khỏi xúc động khi nhìn thấy một cậu bé da đen sạm gầy trơ xương, quần áo tả tơi đuổi theo chiếc xe tải to lớn chở đầy quà cứu trợ. Ngay lập tức, nhóm tình nguyện viên chúng tôi quay vào xe ...
Vì sao không có “hôi của” ở Nhật Bản?
Lúc gian khó mới tỏ lòng người, lấy lửa thử vàng, vàng vẫn còn nguyên vẹn. Khi trận động đất sóng thần năm 2011 xảy ra, người Nhật Bản đã cho tất cả các dân tộc trên thế giới một bài học sâu sắc về đạo đức và những chuẩn ...
Số mệnh của con người có phải đã được định sẵn từ trước? – Trương Nguyên Biện
Triều Minh thời vua Long Khánh Tân Vị (1571) có một vị trạng nguyên tên là Trương Nguyên Biện, là người Thiệu Hưng, Chiết Giang. Khi còn trẻ thường đọc sách trong căn phòng thắp hương của các tăng nhân ở Kê Sơn Môn Ngoại, và tự đặt tên cho ...
Những câu chuyện có thật về luân hồi kỳ 2: Đôi tình nhân buộc tay nhau tự vẫn tại Núi Cấm được tái sinh bên nhau?
Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo? Chuyên mục văn hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên kể lại những câu ...
Khương Tử Nha, Đát Kỷ, Đại Vũ: Ai là người phát minh ra đôi đũa?
Đôi đũa vừa nhẹ nhàng lại linh hoạt, là công cụ độc đáo trong các đồ dụng cụ dùng cho ăn uống trên thế giới, được người phương Tây khen là “văn minh của phương Đông”. Khởi nguồn của đũa là từ Trung Quốc, tiếng Hán cổ gọi là “trợ” ...
Vì sao “cái miệng ăn mắm ăn muối” nói lại đặc biệt linh nghiệm?
Chúng ta hãy cùng nhau khám phá một bí mật kinh người này nhé! Có một số người thường thích nguyền rủa hay nói xấu sau lưng người khác mà không biết rằng, việc nói ra những lời xấu khi đã trở thành thói quen rồi thì những lời nói ấy ...
Đây là những lý do bạn thực sự đang hạnh phúc hơn 2 tỷ người khác trên thế giới
Tại sao chúng ta luôn phàn nàn, buồn bực, đau khổ vì những điều chưa đạt được trong cuộc sống? Chúng ta hãy cùng xem lại, mình đang rất may mắn và hạnh phúc hơn quá nhiều người trên trái đất này... 1. Tại sao bạn luôn buồn bực và đau ...
Số mệnh con người có phải đã được định sẵn từ trước? Hứa Sinh – Lâm Nghệ
Khi chúng ta nói rằng số mệnh con người là đã được định sẵn từ trước, không phải chỉ nói đến công danh bổng lộc, giàu có hay nghèo đói, sống thọ hay chết yểu là đã được định trước, mà còn có một số người cả đời không thể ...
Quà tặng tâm hồn kỳ 44: Lùi một bước biển rộng trời trong…
Quà tặng tâm hồn là những món quà do ban biên tập chuyên mục Văn hóa Đại Kỷ Nguyên tiếng Việt biên soạn tặng độc giả - những món quà ấm áp mong giúp các bạn luôn vững bước trong cuộc sống và trên con đường mình đã lựa chọn. Tôi ...
Nguyên tắc làm người: Vô công không nhận lộc
Triệu Giản Tử phóng sinh Ngày một tháng Giêng, tại Hàm Đan thuộc nước Triệu có gia đình đang ngồi quây quần bên nhau đón năm mới. Bất chợt một con chim ngói bay vào trong nhà. Người nhà ba chân bốn cẳng tóm con chim lại, con chim kêu gù gù, ...
Cảm động với bài thơ thần đồng Đỗ Nhật Nam viết về các sĩ tử mùa thi
“Con ơi, cả nhà chỉ trông vào mày/Đừng lo lắng, lúa ngoài đồng đã bán/Đủ tiền tàu xe, đủ cơm ngày ba bữa/Còn “đận” này, làm bài cố nhé con!”. Chúng ta đều biết đến Đỗ Nhật Nam như một “thần đồng” nhỏ tuổi của Việt Nam về tài năng ngoại ...
Làm chuyện trái lương tâm khó tránh khỏi Thiên lý
Huyện lệnh Lý Minh Phủ (đời nhà Đường) khi đi qua huyện Hỏa Tĩnh có nghỉ tại nhà của một vị Áp Tư (người làm công việc ghi chép sổ sách). Chủ nhà muốn mở tiệc rượu chiêu đãi ông, liền muốn giết một con dê trắng, mà con dê ...
10 điều thú vị trong văn hóa cổ Trung Hoa
Trung Hoa còn gọi là Thần Châu, văn hóa truyền thống Trung Hoa cũng gọi là văn hóa Thần truyền. Đây là nơi Thần linh đã đặt định ra văn hóa năm ngàn năm cho nhân loại, từ thời cổ đại các sự tích đã vô cùng phong phú và ...
Nỗi lòng người bố: Cuối cùng vợ cũng sinh được con trai nhưng sao không vui nổi!
Nỗi lòng của một người bố: Sau hai lần mang thai cuối cùng vợ tôi cũng sinh được con trai, nhưng mà sao tôi lại không vui mừng nổi! Tôi mong muốn có con trai, cho nên sau khi con gái được ba tuổi, tôi liền để vợ sinh thêm đứa ...
Quà tặng tâm hồn kỳ 43: Cười như những đóa hoa
Quà tặng tâm hồn là những món quà do ban biên tập chuyên mục Văn hóa Đại Kỷ Nguyên tiếng Việt biên soạn tặng độc giả - những món quà ấm áp mong giúp các bạn luôn vững bước trong cuộc sống và trên con đường mình đã lựa chọn. Mọi ...
