Hơn 100 năm trước, người ta đến công viên không phải để xem động vật mà là để xem những người bị nhốt trong đó.

Năm 1906, trong khu Nhà Khỉ (Monkey House) của công viên Bronx ở New York, Mỹ, có một người lùn da đen tên là Ota Benga. Anh đang chơi đùa cùng với con đười ươi trước ánh mắt tò mò của khán giả. Rồi đám đông chợt cười nghiêng ngả khi Benga nhìn chằm chằm vào đôi giày vải ai đó đưa cho anh. Màn trình diễn của Benga được mô tả lại trên trang báo The New York Times ngay ngày hôm sau: “Rất ít người bày tỏ sự phản đối trước cảnh người bị nhốt trong lồng với những con khỉ làm bạn… Không còn nghi ngờ gì nữa, triển lãm người-và-khỉ là cảnh tượng thú vị nhất tại Bronx Park”.

Benga không phải là vật trưng bày duy nhất, bởi những cuộc triển lãm tương tự còn trở nên phổ biến hơn tại các nước phương Tây. Và đằng sau những tiếng cười khoái trá và ánh mắt hiếu kỳ ấy chính là câu hỏi về nhân phẩm và giá trị con người.

Các cuộc triển lãm người dưới đây khiến chúng ta không khỏi chất vấn, ai là thú vật, ai là con người?

1. Một gia đình người Selk’Nam được đưa đến châu Âu để trưng bày.

human-zoo-vuon-thu-nguoi-1

2. Một bé gái châu Phi thu hút du khách trong vườn thú người ở Brussels, Bỉ, năm 1958

human-zoo-vuon-thu-nguoi-23. Ota Benga trong công viên Bronx ở New York, 1906

human-zoo-vuon-thu-nguoi-3

4. Ngôi làng mô phỏng lại cuộc sống của người dân thuộc địa, từ kiến trúc cho đến sinh hoạt

human-zoo-vuon-thu-nguoi-4

5. Bà mẹ và đứa con được trưng bày ở “Negro Village” tại Đức

human-zoo-vuon-thu-nguoi-5 human-zoo-vuon-thu-nguoi-6

Mô hình “Negro Village” vô cùng phổ biến ở Đức, nơi học thuyết Darwin được chấp nhận rộng rãi.

Resolute_Desk-chiec-ban-tong-thong-my-7

“Negro Village” được triển lãm tại Pháp.

human-zoo-vuon-thu-nguoi-8
6. Nhiều người châu Á và châu Phi đã bị bắt để phục vụ cho cuộc triển lãm

human-zoo-vuon-thu-nguoi-9

7. Triển lãm tại hội chợ quốc tế Paris (1931) thành công rực rỡ, thu hút 34 triệu người tới tham quan.

human-zoo-vuon-thu-nguoi-10

8. Nhóm người lùn Pygmy nhảy múa mua vui cho quan khách tại hội chợ St. Louis

human-zoo-vuon-thu-nguoi-11

9. Năm 1881, một số người trong bộ tộc Kawesqar ở Chili bị bắt cóc và đưa đến các vườn thú người ở châu Âu

human-zoo-vuon-thu-nguoi-12

10. Hai đứa trẻ từ El Salvador tên là Maximo và Bartola được trưng bày ở Mỹ và châu Âu, 1867 

human-zoo-vuon-thu-nguoi-1311. Cô gái trẻ Nam Phi tên là Sarah “Saartjie” Baartman trở thành mối quan tâm trong các cuộc triển lãm ở London, khoảng năm 1810

human-zoo-vuon-thu-nguoi-14

12. Tại hội chợ quốc tế năm 1904, khoảng 2000 “người nguyên thủy” được trưng bày để thể hiện sự tiến bộ của những người da trắng

human-zoo-vuon-thu-nguoi-1513. Những người Iroquois trong trang phục truyền thống

human-zoo-vuon-thu-nguoi-16

14. Vườn thú người “Sudanese troupe”

human-zoo-vuon-thu-nguoi-17

15. Gia đình người Labradorean Eskimo trong vườn thú tại Đức, 1880

human-zoo-vuon-thu-nguoi-18

16. Những người Ceylon trong cuộc triển lãm

human-zoo-vuon-thu-nguoi-19

17. Thổ dân Úc, 1884

human-zoo-vuon-thu-nguoi-20

18. Cận cảnh một vườn thú người

human-zoo-vuon-thu-nguoi-21

19. Triển lãm “nhựa hóa người” ở Trung Quốc có thể được ví như một kiểu “vườn thú người” thời hiện đại. Các thi thể nhựa hóa là người thật bị chính quyền Giang Trạch Dân mổ cướp nội tạng sống rồi đem triển lãm kiếm lời.

nhua hoa thi the nguoi

Hồng Liên

Xem thêm: